Câu hỏi:

18/09/2024 89

Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng?

A. 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết.

B. 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội.

C. 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.

D. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (16–5–1955).

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Giải thích: A sai vì hiệp định Giơ-ne-vo đánh dấu thắng lợi to lớn của Nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, mở ra cục diện mới cho cách mạng Việt Nam

B sai vì ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh

C sai vì ngày 1-1-1955: Duyệt binh tại Quảng trường Ba Đình ở Thủ đô Hà Nội, mừng thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp, chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trở về Hà Nội.

=> A, B, C sai

*Tìm hiểu thêm: "TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG"

* Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954).

Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc theo vĩ tuyến 17.

- Miền Bắc:

+ 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội. Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.

+ Tháng 5/1955, Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng => cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cơ bản hoàn thành.

+ Hậu quả chiến tranh để lại nặng nề.

- Miền Nam:

+ Tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ.

+ Mĩ nhảy vào miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, ngoại thương có phát triển hơn giai đoạn trước là do

Xem đáp án » 12/07/2024 138

Câu 2:

Mĩ tuyên bố "Phi Mĩ hóa chiến tranh" sau sự kiện nào? 

Xem đáp án » 21/07/2024 128

Câu 3:

Tổ chức nào sau đây là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án » 14/07/2024 123

Câu 4:

Sự kiện nào đánh dấu nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt Nhà nước đã hoàn thành ?

Xem đáp án » 23/07/2024 119

Câu 5:

Tại sao gọi là "hiện tượng thần kì" Nhật Bản

Xem đáp án » 08/07/2024 104

Câu 6:

Thắng lợi nào của quân dân ta buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa chiến tranh xâm lược trở lại"

Xem đáp án » 08/07/2024 103

Câu 7:

Chiến thắng nào của quân dân ta vào đầu năm 1975 cho thấy sức mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta, sự suy yếu của chính quyền Sài Gòn và sự can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ?

Xem đáp án » 26/06/2024 94

Câu 8:

Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1954, chính thức có sự can thiệp của Mĩ từ năm

Xem đáp án » 17/07/2024 93

Câu 9:

Qua phong trào dân chủ 1936 –1939, quần chúng đã được giác ngộ về 

Xem đáp án » 18/07/2024 93

Câu 10:

Các "Vành đai diệt Mĩ" ở miền Nam xuất hiện sau sự kiện nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 86

Câu 11:

Từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản đã có hành động gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 85

Câu 12:

Sản lượng nông nghiệp của Mĩ đến năm 1949 gấp hai lần sản lượng của 5 nước lớn nào dưới đây cộng lại ?

Xem đáp án » 26/06/2024 82

Câu 13:

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khi Pháp xâm lược Bắc Kì đã có tác dụng gì?

Xem đáp án » 26/06/2024 80

Câu 14:

Trong thời kì 1936 –1939, trong số các đảng phái chính trị ở Việt Nam chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là Đảng mạnh nhất vì

Xem đáp án » 21/07/2024 80

Câu 15:

Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 18/07/2024 78

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »