Câu hỏi:
23/11/2024 197Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua:
A. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.
B. Không xung đột trực tiếp bằng quân sự.
C. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.
D. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Nếu như các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nuớc thì Chiến tranh lạnh là chiến tranh không tiếng súng, không có xung đột quân sự trực tiếp
=>Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua: Không xung đột trực tiếp bằng quân sự.
*Tìm hiểu thêm: "SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG ĐỐI LẬP"
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa:
- Thứ nhất: Sự hình thành của hai nhà nước ở Đức với hai chế độ chính trị khác nhau vào năm 1949.
+ Tháng 9/1949, Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập – đi theo con đường TBCN.
+ Tháng 10/1949, Cộng hòa dân chủ Đức ra đời – đi theo con đường XHCN.
- Thứ hai: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và mối quan hệ giữa Liên Xô – các nước Đông Âu ngày càng được củng cố
→ Hệ thống XHCN được hình thành.
- Thứ ba: Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san nhằm mục đích lôi kéo, khống chế các nước Tây Âu vào khối liên minh chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
⇒ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa hai khối nước: Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn là
Câu 2:
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?
Câu 5:
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là
Câu 6:
Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô từ sau 1921 đến năm 1925 là
Câu 9:
Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
Câu 10:
Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288) là
Câu 11:
Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là
Câu 12:
Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?
Câu 13:
Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là
Câu 14:
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là
Câu 15:
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai?