Câu hỏi:
19/07/2024 117Sự khác biệt cơ bản giữa chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là
A. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực ngoại trừ sự xung đột quân sự trực tiếp Xô – Mĩ
B. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳn
C. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại
Trả lời:
Đáp án A
- Các cuộc chiến tranh thế giới đã qua (Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945): là sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.
- Chiến tranh lạnh: dù có xảy ra các cuộc chiến tranh cục bộ, diễn ra ở nhiều lĩnh vực nhưng lại là cuộc chiến tranh không tiếng súng – không có xung đột quân sự trực tiếp giữa Liên Xô và Mĩ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?
Câu 3:
Theo “phương pháp Maobattơn”, thực dân Anh chia Ấn Độ thành những quốc gia nào?
Câu 4:
Khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản trong những năm 1952 -1973 là
Câu 5:
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì đã
Câu 6:
Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung hai Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 và tháng 5-1941 là gì?
Câu 7:
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” cuộc chiến tranh?
Câu 8:
Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân ta là
Câu 9:
Cho các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1954-1975)
1. Chiến tranh đặc biệt.
2. Việt Nam hóa chiến tranh.
3. Chiến tranh cục bộ.
Hãy sắp xếp các chiến lược trên theo đúng trình tự thời gian
Câu 10:
Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm nước sáng lập ASEAN?
Câu 12:
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ra đời nhằm thay thế cho chiến lược nào?
Câu 13:
Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari, chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho đấu tranh ngoại giao?
Câu 14:
Nguyên nhân nào là cơ bản quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?