Câu hỏi:
13/07/2024 114
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm đo tốc độ phản ứng:
2HCl(aq) + CaCO3(s) ⟶ CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l) (1)
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm đo tốc độ phản ứng:
2HCl(aq) + CaCO3(s) ⟶ CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l) (1)
Trả lời:
Trả lời:
Cách tiến hành
- Bước 1. Nháy chuột vào thẻ Open-local, chọn Reaction Rates.
- Bước 2. Nháy chuột vào Definition of reaction rate (Định nghĩa tốc độ phản ứng). Một mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình bên phải.
- Bước 3. Nháy chuột trái vào dòng chữ chỉ hóa chất Calcium carbonate rồi kéo thả vào ống nghiệm (Test tube), sau đó kéo thả hoá chất Hydrochloric acid vào ống nghiệm.
- Bước 4. Nháy chuột vào nút Pause ở góc dưới bên phải của màn hình mô phỏng để thực hiện mô phỏng. Sau khoảng 20 giây trên trục thời gian mô phỏng, nháy chuột lại vào nút Pause để dừng mô phỏng. Khi đó trên bảng giấy kẻ ô ở màn hình mô phỏng xuất hiện đường cong màu đỏ biểu diễn thể tích khí CO2 thu được theo thời gian.
Trả lời:
Cách tiến hành
- Bước 1. Nháy chuột vào thẻ Open-local, chọn Reaction Rates.
- Bước 2. Nháy chuột vào Definition of reaction rate (Định nghĩa tốc độ phản ứng). Một mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình bên phải.
- Bước 3. Nháy chuột trái vào dòng chữ chỉ hóa chất Calcium carbonate rồi kéo thả vào ống nghiệm (Test tube), sau đó kéo thả hoá chất Hydrochloric acid vào ống nghiệm.
- Bước 4. Nháy chuột vào nút Pause ở góc dưới bên phải của màn hình mô phỏng để thực hiện mô phỏng. Sau khoảng 20 giây trên trục thời gian mô phỏng, nháy chuột lại vào nút Pause để dừng mô phỏng. Khi đó trên bảng giấy kẻ ô ở màn hình mô phỏng xuất hiện đường cong màu đỏ biểu diễn thể tích khí CO2 thu được theo thời gian.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sử dụng phần mềm để mô phỏng một số thí nghiệm hoá học ảo. So sánh ưu điểm và nhược điểm của việc tiến hành thí nghiệm hóa học trên máy tính và trong thực tế.
Sử dụng phần mềm để mô phỏng một số thí nghiệm hoá học ảo. So sánh ưu điểm và nhược điểm của việc tiến hành thí nghiệm hóa học trên máy tính và trong thực tế.
Câu 2:
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng (giữa CaCO3(s) và HCl(aq)).
- Thí nghiệm ảnh hưởng của chất xúc tác MnO2 đến tốc độ phản ứng phân hủy H2O2(aq).
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng (giữa CaCO3(s) và HCl(aq)).
- Thí nghiệm ảnh hưởng của chất xúc tác MnO2 đến tốc độ phản ứng phân hủy H2O2(aq).
Câu 3:
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng giữa copper và nitric acid.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng giữa copper và nitric acid.
Câu 4:
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 giây theo thể tích CO2.
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 giây theo thể tích CO2.
Câu 5:
Sử dụng thẻ New để mô phỏng thí nghiệm copper tác dụng với dung dịch nitric acid.
Sử dụng thẻ New để mô phỏng thí nghiệm copper tác dụng với dung dịch nitric acid.
Câu 6:
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm về ảnh hưởng của nồng độ acid HCl đến tốc độ phản ứng
2HCl(aq) + CaCO3(s) ⟶ CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm về ảnh hưởng của nồng độ acid HCl đến tốc độ phản ứng
2HCl(aq) + CaCO3(s) ⟶ CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)
Câu 7:
Khi khí thoát ra, các quả bóng to dần lên. Hãy quan sát tốc độ tăng dần kích thước của các quả bóng và cho biết tốc độ thoát khí CO2 ở ống nghiệm nào nhanh nhất, ở ống nghiệm nào chậm nhất? Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Khi khí thoát ra, các quả bóng to dần lên. Hãy quan sát tốc độ tăng dần kích thước của các quả bóng và cho biết tốc độ thoát khí CO2 ở ống nghiệm nào nhanh nhất, ở ống nghiệm nào chậm nhất? Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Câu 8:
Làm thế nào thực hiện được các thí nghiệm hoá học ảo trên máy tính?
Làm thế nào thực hiện được các thí nghiệm hoá học ảo trên máy tính?