Câu hỏi:
18/07/2024 137So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
A. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
B. Diễn ra quá trình nhật thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
C. Quá trình hợp tác; mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.
D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
Trả lời:
Phương pháp: phân tích, so sánh.
Cách giải:
- ASEAN không diễn ra quá trình nhất thể hóa.
Eu diễn ra quá trình nhất thể hóa về:
Kinh tế.
Chính trị và an ninh - quốc phòng.
Biểu hiện:
Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu (ECSC).
Ngày 25⁄3⁄1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu .(EC).
Tháng 12/1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đối tên thành Liên minh châu Âu (EU).
Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của EU và sau này có thêm Hy Lạp.
=> Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995 EU đã có 15 nước thành viên và đến năm 2007 tăng lên 27 thành viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh dẫu mốc quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất và là tín hiệu ghi nhận sự chuyển biến trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng xé do xung đội chỉ cách đó hai thập kỷ trước.
Chọn đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là những câu thơ phản ánh nhiệm vụ nào đặt ra cho nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?
Câu 2:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần Vương ở Việt Nam là
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
Câu 4:
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là đều
Câu 5:
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 là
Câu 6:
Từ tháng 6/1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 để thực hiện kế hoạch quân sự nào?
Câu 7:
Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 – 1930) có điểm gì mới so với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX?
Câu 9:
Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 88, viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc, bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập...”. Đó là một trong những nội dung của văn kiện nào?
Câu 10:
Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong những năm 1961 – 1965 là
Câu 11:
Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23 - 12 - 1950 nhằm mục đích
Câu 12:
Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”?
Câu 13:
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta chưa hoàn thành vì
Câu 14:
Xuân Mậu Thân 1968, Đảng ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là xuất phát từ nhận định
Câu 15:
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải