Câu hỏi:
09/07/2024 114
Số tiền thuế thu nhập cá nhân khi mức thu nhập chịu thuế trong năm trong khoảng từ trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng được cho bởi công thức sau:
T(x) = 0,1x – 3 (triệu đồng),
trong đó 60 < x ≤ 120 (triệu đồng) là mức thu nhập chịu thuế của người đó trong năm.
a) Tính số thuế thu nhập phải đóng khi mức thu nhập chịu thuế trong năm là 100 triệu đồng.
b) Nếu một người phải đóng 8 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân thì mức thu nhập chịu thuế của người đó trong năm là bao nhiêu, biết rằng người đó có thu nhập chịu thuế trong khoảng từ trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng?
Số tiền thuế thu nhập cá nhân khi mức thu nhập chịu thuế trong năm trong khoảng từ trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng được cho bởi công thức sau:
T(x) = 0,1x – 3 (triệu đồng),
trong đó 60 < x ≤ 120 (triệu đồng) là mức thu nhập chịu thuế của người đó trong năm.
a) Tính số thuế thu nhập phải đóng khi mức thu nhập chịu thuế trong năm là 100 triệu đồng.
b) Nếu một người phải đóng 8 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân thì mức thu nhập chịu thuế của người đó trong năm là bao nhiêu, biết rằng người đó có thu nhập chịu thuế trong khoảng từ trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng?
Trả lời:
a) Số thuế thu nhập phải đóng khi mức thu nhập chịu thuế trong năm là 100 triệu đồng:
T(100) = 0,1 . 100 – 3 = 7 (triệu đồng).
b) Nếu một người phải đóng 8 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân nghĩa là T(x) = 8, tức là 0,1x – 3 = 8, suy ra x = 110 (thỏa mãn điều kiện của đề bài).
Vậy người đó có thu nhập chịu thuế là 110 triệu đồng.
a) Số thuế thu nhập phải đóng khi mức thu nhập chịu thuế trong năm là 100 triệu đồng:
T(100) = 0,1 . 100 – 3 = 7 (triệu đồng).
b) Nếu một người phải đóng 8 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân nghĩa là T(x) = 8, tức là 0,1x – 3 = 8, suy ra x = 110 (thỏa mãn điều kiện của đề bài).
Vậy người đó có thu nhập chịu thuế là 110 triệu đồng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x + 3.
a) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = –x.
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a.
c) Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đồ thị của hàm số y = x + 1. Tính diện tích của tam giác OAB, trong đó B là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 với trục Ox.
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x + 3.
a) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = –x.
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a.
c) Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đồ thị của hàm số y = x + 1. Tính diện tích của tam giác OAB, trong đó B là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 với trục Ox.
Câu 2:
Giá trị m để đường thẳng y = (m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = –2x là
A. m = –3.
B. m = –2.
C. m = 2.
D. m = 1.
Giá trị m để đường thẳng y = (m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = –2x là
A. m = –3.
B. m = –2.
C. m = 2.
D. m = 1.
Câu 3:
Một cửa hàng sách giảm giá 20% cho một cuốn sách. Vì là khách quen của cửa hàng nên bạn An được giảm thêm 10% trên giá đã giảm, do đó chỉ phải trả 36 000 đồng cho cuốn sách đó. Hỏi giá ban đầu của cuốn sách đó nếu không giảm giá là bao nhiêu?
Một cửa hàng sách giảm giá 20% cho một cuốn sách. Vì là khách quen của cửa hàng nên bạn An được giảm thêm 10% trên giá đã giảm, do đó chỉ phải trả 36 000 đồng cho cuốn sách đó. Hỏi giá ban đầu của cuốn sách đó nếu không giảm giá là bao nhiêu?
Câu 4:
Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Hạ Long lúc 8 giờ sáng, trên cùng một tuyến đường. Vận tốc của một ô tô lớn hơn 5 km/h so với ô tô kia. Xe đi nhanh hơn đến Hạ Long lúc 10 giờ 45 phút sáng, trước xe kia 15 phút. Hỏi vận tốc của mỗi ô tô là bao nhiêu? Tính độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long.
Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Hạ Long lúc 8 giờ sáng, trên cùng một tuyến đường. Vận tốc của một ô tô lớn hơn 5 km/h so với ô tô kia. Xe đi nhanh hơn đến Hạ Long lúc 10 giờ 45 phút sáng, trước xe kia 15 phút. Hỏi vận tốc của mỗi ô tô là bao nhiêu? Tính độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long.
Câu 5:
Hàm số nào nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. y = 0x + 3.
B. y = 3x2 + 2.
C. y = 2x.
D. y = 0.
Hàm số nào nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. y = 0x + 3.
B. y = 3x2 + 2.
C. y = 2x.
D. y = 0.
Câu 6:
Đường thẳng có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm (–1; 2) là
A. y = 2x + 2.
B. y = 2x – 1.
C. y = –x + 2.
D. y = 2x + 4.
Đường thẳng có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm (–1; 2) là
A. y = 2x + 2.
B. y = 2x – 1.
C. y = –x + 2.
D. y = 2x + 4.
Câu 7:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x + 2 = 0.
B. 2x + 1 = 2x + 2.
C. 2x2 + 1 = 0.
D. 3x – 1 = 0.
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x + 2 = 0.
B. 2x + 1 = 2x + 2.
C. 2x2 + 1 = 0.
D. 3x – 1 = 0.
Câu 8:
Tập nghiệm S của phương trình 3(x + 1) – (x – 2) = 7 – 2x là
A. S = {0}.
B. S = .
C. S = ∅.
D. S = ℝ.
Tập nghiệm S của phương trình 3(x + 1) – (x – 2) = 7 – 2x là
A. S = {0}.
B. S = .
C. S = ∅.
D. S = ℝ.