Câu hỏi:
21/07/2024 340
So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng?
So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện trở của cả hai đều tăng nhanh theo nhiệt độ.
B. Điện trở của cả hai đều tăng chậm theo nhiệt độ.
C. Điện trở đèn sợi đốt tăng nhanh hơn so với điện trở nhiệt thuận.
D. Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.
Đáp án đúng là D
Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110..10−8 Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiếu dài bao nhiêu:
Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110..10−8 Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiếu dài bao nhiêu:
Câu 3:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn dây nào đó thì dòng điện chạy qua có cường độ là I. Khẳng định: "Điện trở R của đoạn dây được xác định bởi ".
A. chỉ đúng đối với vật liệu thuần trở.
B. đúng với vật liệu thuần trở và không thuần trở.
C. chỉ đúng đối với vật liệu không thuần trở.
D. luôn không đúng với mọi vật liệu.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn dây nào đó thì dòng điện chạy qua có cường độ là I. Khẳng định: "Điện trở R của đoạn dây được xác định bởi ".
A. chỉ đúng đối với vật liệu thuần trở.
B. đúng với vật liệu thuần trở và không thuần trở.
C. chỉ đúng đối với vật liệu không thuần trở.
D. luôn không đúng với mọi vật liệu.
Câu 4:
Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50°C. Điện trở của sợi dây đó ở 100° C là bao nhiêu biết α = 0,004 K−1 :
Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50°C. Điện trở của sợi dây đó ở 100° C là bao nhiêu biết α = 0,004 K−1 :
Câu 6:
Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10° K . Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10° K . Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
Câu 7:
Điện trở của một thanh graphit (than chì) giảm từ 5Ω xuống 3,75Ω khi nhiệt độ của nó tăng từ 500C đến 5450C. Hệ số điện trở của thanh graphit này là:
Điện trở của một thanh graphit (than chì) giảm từ 5Ω xuống 3,75Ω khi nhiệt độ của nó tăng từ 500C đến 5450C. Hệ số điện trở của thanh graphit này là:
Câu 8:
Một thanh đồng và một thanh graphit (than chì) có cùng tiết diện S được ghép nôi tiếp với nhau. Cho biết điện trở suất ở 0°C và hệ số nhiệt điện trở của đồng là và α1 = 4,3.10−3K−1 , của graphit là và α2 = 5,0.10−4K−1. Xác định tỉ số độ dài của thanh đồng và graphit để thanh ghép nối tiếp chúng có điện trở không phụ thuộc nhiệt độ.
Một thanh đồng và một thanh graphit (than chì) có cùng tiết diện S được ghép nôi tiếp với nhau. Cho biết điện trở suất ở 0°C và hệ số nhiệt điện trở của đồng là và α1 = 4,3.10−3K−1 , của graphit là và α2 = 5,0.10−4K−1. Xác định tỉ số độ dài của thanh đồng và graphit để thanh ghép nối tiếp chúng có điện trở không phụ thuộc nhiệt độ.
Câu 9:
Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 2500 C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này.
Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 2500 C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này.