Câu hỏi:
15/11/2024 759Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh
A. Mức độ tiến hoá của loài.
B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. Số lượng gen của mỗi loài.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: - Số lượng, hình dạng và trình tự phân bố các gen trên NST chính là tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hóa của loài, mối quan hệ họ hàng giữa các loài, số lượng gen của mỗi loài.
*Tìm hiểu thêm: "TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ"
- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), NST tồn tại thành cặp tương đồng (giống nhau về hình thái và kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ mẹ, 1 NST có nguồn gốc từ bố.
Cặp NST tương đồng
- Do NST tồn tại thành cặp tương tương đồng nên các gen trên NST cũng tồn tại thành cặp tương ứng.
- Người ta phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội:
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Chọn câu đúng trong số các câu sau:
1. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
2. Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lương không bằng nhau.
3. Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp, do vậy số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ NST lưỡng bội.
4. NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
Số phương án đúng là:
Câu 5:
Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
Câu 8:
Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
Câu 14:
Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì: