Câu hỏi:
13/07/2024 69
Quan sát hình 30.8:
a) Nêu tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn.
Quan sát hình 30.8:
a) Nêu tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn.
Trả lời:
a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:
Tên cơ quan
Chức năng
Tim
Co dãn đều đặn và liên tục giúp đẩy máu ra động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim.
Hệ mạch máu
Động mạch
Vận chuyển máu từ tim đến mao mạch.
Mao mạch
Là nơi thực hiện trao đổi chất (dinh dưỡng, chất thải,…) và khí (O2, CO2) giữa máu và tế bào của cơ thể.
Tĩnh mạch
Vận chuyển máu từ mao mạch trở về tim.
a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:
Tên cơ quan |
Chức năng |
|
Tim |
Co dãn đều đặn và liên tục giúp đẩy máu ra động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim. |
|
Hệ mạch máu |
Động mạch |
Vận chuyển máu từ tim đến mao mạch. |
Mao mạch |
Là nơi thực hiện trao đổi chất (dinh dưỡng, chất thải,…) và khí (O2, CO2) giữa máu và tế bào của cơ thể. |
|
Tĩnh mạch |
Vận chuyển máu từ mao mạch trở về tim. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương em theo mẫu phiếu điều tra sau:
Phiếu điều tra tỉ lệ người tham gia hiến máu nhân đạo tại địa phương
Tìm hiểu phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương em theo mẫu phiếu điều tra sau:
Phiếu điều tra tỉ lệ người tham gia hiến máu nhân đạo tại địa phương
Câu 3:
Theo em, “mụn trứng cá” trên da có phải là phản ứng miễn dịch không? Vì sao?
Theo em, “mụn trứng cá” trên da có phải là phản ứng miễn dịch không? Vì sao?
Câu 4:
Quan sát hình 30.5 và cho biết tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O.
Quan sát hình 30.5 và cho biết tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O.
Câu 5:
Quan sát hình 30.3 và giải thích tại sao nói viêm là phản ứng miễn dịch.
Quan sát hình 30.3 và giải thích tại sao nói viêm là phản ứng miễn dịch.
Câu 6:
Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêm trọng. Điều gì xảy ra nếu cơ thể bị thiếu tiểu cầu?
Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêm trọng. Điều gì xảy ra nếu cơ thể bị thiếu tiểu cầu?
Câu 7:
b) Mô tả đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi) và vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể).
b) Mô tả đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi) và vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể).
Câu 8:
Em hãy ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay (hình 30.1). Em cảm nhận được hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó.
Em hãy ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay (hình 30.1). Em cảm nhận được hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó.
Câu 9:
Quan sát hình 30.2, nêu một số đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần máu theo gợi ý ở bảng 30.
Quan sát hình 30.2, nêu một số đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần máu theo gợi ý ở bảng 30.
Câu 11:
Những người thân trong gia đình em đã thực hiện được và chưa thực hiện được những biện pháp nào để phòng tránh các bệnh liên quan đến máu và hệ tuần hoàn?
Những người thân trong gia đình em đã thực hiện được và chưa thực hiện được những biện pháp nào để phòng tránh các bệnh liên quan đến máu và hệ tuần hoàn?
Câu 12:
Thực hiện dự án điều tra tỉ lệ người bị bệnh huyết áp cao ở địa phương em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Thực hiện dự án điều tra tỉ lệ người bị bệnh huyết áp cao ở địa phương em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.