Câu hỏi:
22/07/2024 73
Quan sát hình 22.3, trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động điện.
Quan sát hình 22.3, trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động điện.
Trả lời:
* Cấu tạo gồm các bộ phận chính: nguồn điện, rơ le, động cơ khởi động, càng gạt, cặp bánh răng và vành răng khởi động.
* Nguyên lí:
- Khi đĩa tiếp điểm chưa đóng, bánh răng khởi động chưa ăn khớp vành răng bánh đà.
- Khi khóa điện đóng, dòng điện từ (+) ắc quy hút lõi thép sang trái.
Một đầu lõi thép gắn đĩa tiếp điểm đóng tiếp điểm K cấp điện cho động cơ khởi động, một đầu lõi thép gắn với càng gạt đẩy trục bánh răng khởi động sang phải, ăn khớp với vành răng bánh đà.
- Khi K đóng, động cơ khởi động được cấp điện, trục roto quay, thông qua bánh răng khởi động và vành răng bánh đà làm quay trục khuỷu.
- Khi động cơ đã làm việc, ngắt khóa điện, dòng điện vào cuộn dây rơ le gài khớp mất đi, dưới tác dụng của lò xo, lõi thép được đẩy về vị trí ban đầu. Đĩa tiếp điểm tách K ngắt dòng điện cấp cho động cơ khởi động, cần gạt tách bánh răng khởi động khỏi vành răng bánh đà.
* Cấu tạo gồm các bộ phận chính: nguồn điện, rơ le, động cơ khởi động, càng gạt, cặp bánh răng và vành răng khởi động.
* Nguyên lí:
- Khi đĩa tiếp điểm chưa đóng, bánh răng khởi động chưa ăn khớp vành răng bánh đà.
- Khi khóa điện đóng, dòng điện từ (+) ắc quy hút lõi thép sang trái.
Một đầu lõi thép gắn đĩa tiếp điểm đóng tiếp điểm K cấp điện cho động cơ khởi động, một đầu lõi thép gắn với càng gạt đẩy trục bánh răng khởi động sang phải, ăn khớp với vành răng bánh đà.
- Khi K đóng, động cơ khởi động được cấp điện, trục roto quay, thông qua bánh răng khởi động và vành răng bánh đà làm quay trục khuỷu.
- Khi động cơ đã làm việc, ngắt khóa điện, dòng điện vào cuộn dây rơ le gài khớp mất đi, dưới tác dụng của lò xo, lõi thép được đẩy về vị trí ban đầu. Đĩa tiếp điểm tách K ngắt dòng điện cấp cho động cơ khởi động, cần gạt tách bánh răng khởi động khỏi vành răng bánh đà.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Vì sao phải sử dụng biến áp đánh lửa mà không sử dụng dòng điện trực tiếp từ ắc quy để đánh lửa?
Câu 4:
Quan sát hình 22.2 và trình bày cấu tạo, nguyên lí của hệ thống đánh lửa điện tử.
Quan sát hình 22.2 và trình bày cấu tạo, nguyên lí của hệ thống đánh lửa điện tử.
Câu 6:
Quan sát hình 22.1 cho biết cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường.
Quan sát hình 22.1 cho biết cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường.
Câu 7:
Vì sao lại phải dẫn động trục khuỷu quay để khởi động động cơ đốt trong?
Vì sao lại phải dẫn động trục khuỷu quay để khởi động động cơ đốt trong?
Câu 9:
Cho biết sự khác nhau của bộ phận tạo xung của hệ thống đánh lửa thường (hình 22.1) và đánh lửa điện tử (hình 22.2)
Cho biết sự khác nhau của bộ phận tạo xung của hệ thống đánh lửa thường (hình 22.1) và đánh lửa điện tử (hình 22.2)
Câu 10:
Bugi đánh lửa ở thời điểm nào của quá trình làm việc thì được coi là đúng thời điểm?
Bugi đánh lửa ở thời điểm nào của quá trình làm việc thì được coi là đúng thời điểm?
Câu 12:
Vai trò của rơ le trong hệ thống khởi động bằng động cơ điện ở sơ đồ hình 22.3 là gì?
Vai trò của rơ le trong hệ thống khởi động bằng động cơ điện ở sơ đồ hình 22.3 là gì?