Câu hỏi:
13/07/2024 74
Quan sát hình 14.1, hãy lựa chọn một thành phần tự nhiên để phân tích ảnh hưởng và sự tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau với các thành phần tự nhiên khác.
Quan sát hình 14.1, hãy lựa chọn một thành phần tự nhiên để phân tích ảnh hưởng và sự tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau với các thành phần tự nhiên khác.
Trả lời:
- Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu bắt đầu từ sự thay đổi của một yếu tố khí quyển: do lượng khí các-bô-níc tăng lên quá mức nên làm cho nhiệt độ không khí trên Trái Đất tăng lên. Từ đó, băng ở hai cực sẽ tan, nước biển dâng cao, nhiều vùng đất thấp ven biển bị ngập; các hiện tượng thời tiết khí hậu cực đoan như: bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, rét đậm,… xảy ra nhiều hơn, với tần suất dày hơn.
- Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu bắt đầu từ sự thay đổi của một yếu tố khí quyển: do lượng khí các-bô-níc tăng lên quá mức nên làm cho nhiệt độ không khí trên Trái Đất tăng lên. Từ đó, băng ở hai cực sẽ tan, nước biển dâng cao, nhiều vùng đất thấp ven biển bị ngập; các hiện tượng thời tiết khí hậu cực đoan như: bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, rét đậm,… xảy ra nhiều hơn, với tần suất dày hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giới hạn dưới của vỏ địa lí ở lục địa là
A. lớp mai-ti trên.
B. hết lớp đất.
C. hết lớp vỏ phong hoá.
D. hết các tảng đá.
Giới hạn dưới của vỏ địa lí ở lục địa là
A. lớp mai-ti trên.
B. hết lớp đất.
C. hết lớp vỏ phong hoá.
D. hết các tảng đá.
Câu 2:
Một trong những điểm khác biệt của vỏ địa lí so với vỏ Trái Đất là
A. dày và cứng hơn.
B. mỏng hơn và tồn tại độc lập.
C. mỏng và dễ bị phá vỡ bởi các yếu tố tự nhiên.
D. dày hơn và có sự tham gia của các lớp vỏ bộ phận.
Một trong những điểm khác biệt của vỏ địa lí so với vỏ Trái Đất là
A. dày và cứng hơn.
B. mỏng hơn và tồn tại độc lập.
C. mỏng và dễ bị phá vỡ bởi các yếu tố tự nhiên.
D. dày hơn và có sự tham gia của các lớp vỏ bộ phận.
Câu 3:
Giới hạn trên của vỏ địa lí là
A. nơi tiếp giáp lớp ô-dôn.
B. giới hạn trên của lớp ô-dôn.
C. nơi tiếp giáp tầng cao của khí quyển.
D. nơi tiếp giáp tầng đổi lưu.
Giới hạn trên của vỏ địa lí là
A. nơi tiếp giáp lớp ô-dôn.
B. giới hạn trên của lớp ô-dôn.
C. nơi tiếp giáp tầng cao của khí quyển.
D. nơi tiếp giáp tầng đổi lưu.
Câu 5:
Quan sát hình 14.2, hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng này.
Quan sát hình 14.2, hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng này.
Câu 6:
Đọc đoạn thông tin sau:
“Trung Á là vàng khô hạn, để giải quyết vấn để nước cho vùng này, người ta đã xây dựng một công trình thuỷ lợi đã dẫn nước từ sông Xưa Đa-ri-a và A-mu Đa-ri-a đến. Từ khi có nước, nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc dần lên nhưng nước hổ A-ran lại cạn dần, diện tích mặt nước thu hẹp, đường ven bờ lùi xa, nước hồ mặn thêm; nhiều loài cá vốn là nguồn sống của ngư dân ở đây cũng gần như tuyệt chủng, giao thông cũng ngừng hoạt động. Đặc biệt, khí hậu ở vùng này đã trở nên khắc nghiệt, nhiệt độ không khí tăng nhanh, mùa hè lên tới 50°C, mưa ít hơn nhiều so với trước, đất bị khô và hóa mặn do các trận bão bụi mang theo muổi, năng suất cây trồng cũng giảm gây thiệt hại rất lớn. Đây được gọi là thảm hoạ sinh thái trên vùng hổ A-ran".
a) Hãy chứng minh mối quan hệ của các thành phần tự nhiên qua đoạn thông tin trên.
Đọc đoạn thông tin sau:
“Trung Á là vàng khô hạn, để giải quyết vấn để nước cho vùng này, người ta đã xây dựng một công trình thuỷ lợi đã dẫn nước từ sông Xưa Đa-ri-a và A-mu Đa-ri-a đến. Từ khi có nước, nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc dần lên nhưng nước hổ A-ran lại cạn dần, diện tích mặt nước thu hẹp, đường ven bờ lùi xa, nước hồ mặn thêm; nhiều loài cá vốn là nguồn sống của ngư dân ở đây cũng gần như tuyệt chủng, giao thông cũng ngừng hoạt động. Đặc biệt, khí hậu ở vùng này đã trở nên khắc nghiệt, nhiệt độ không khí tăng nhanh, mùa hè lên tới 50°C, mưa ít hơn nhiều so với trước, đất bị khô và hóa mặn do các trận bão bụi mang theo muổi, năng suất cây trồng cũng giảm gây thiệt hại rất lớn. Đây được gọi là thảm hoạ sinh thái trên vùng hổ A-ran".
a) Hãy chứng minh mối quan hệ của các thành phần tự nhiên qua đoạn thông tin trên.
Câu 7:
c) Tại sao người ta không phả đập thuỷ lợi để quay về trạng thái ban đầu?
c) Tại sao người ta không phả đập thuỷ lợi để quay về trạng thái ban đầu?
Câu 8:
Khi các vỏ bộ phận (thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau được gọi là
A. điều kiện tự nhiên.
B. vỏ Trái Đất.
C. cảnh quan
D. vỏ địa lí.
Khi các vỏ bộ phận (thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau được gọi là
A. điều kiện tự nhiên.
B. vỏ Trái Đất.
C. cảnh quan
D. vỏ địa lí.