Câu hỏi:
13/07/2024 179
Quan sát Hình 11.4 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Giải thích ý nghĩa của các biển báo trong hình.
b) Khi gặp các biển báo này, người lái xe cần phải làm gì? Vì sao?
Quan sát Hình 11.4 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Giải thích ý nghĩa của các biển báo trong hình.
b) Khi gặp các biển báo này, người lái xe cần phải làm gì? Vì sao?
Trả lời:
a) Ý nghĩa của các biển báo trong Hình 11.4:
- Hình a. Biển "Đường trơn": báo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời tiết xấu, mưa phùn (hệ số bám của lốp với mặt đường < 0,3) cần tránh hãm phanh, tăng ga, sang số đột ngột hoặc xe chạy với tốc độ cao sẽ bị nguy hiểm.
- Hình b. Biển "Trẻ em": báo trước là gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường như ở vườn trẻ, trường học, câu lạc bộ.
b) Khi gặp các biển báo này, người lái xe cần phải:
- Hình a: Giảm tốc độ, tránh hãm phanh, tăng ga, sang số đột ngột để tránh xảy ra các trường hợp mất lái, trơn trượt, va chạm với xe khác do không chuyển hướng kịp thời,…, đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.
- Hình b: Đi chậm, chú ý quan sát phía trước và hai bên đường để có thể ứng phó kịp thời với những trường hợp nguy hiểm có thể xảy ra như trẻ em đùa nghịch bị ngã xuống đường, trẻ em băng qua đường khi không có người lớn đi cùng,…
a) Ý nghĩa của các biển báo trong Hình 11.4:
- Hình a. Biển "Đường trơn": báo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời tiết xấu, mưa phùn (hệ số bám của lốp với mặt đường < 0,3) cần tránh hãm phanh, tăng ga, sang số đột ngột hoặc xe chạy với tốc độ cao sẽ bị nguy hiểm.
- Hình b. Biển "Trẻ em": báo trước là gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường như ở vườn trẻ, trường học, câu lạc bộ.
b) Khi gặp các biển báo này, người lái xe cần phải:
- Hình a: Giảm tốc độ, tránh hãm phanh, tăng ga, sang số đột ngột để tránh xảy ra các trường hợp mất lái, trơn trượt, va chạm với xe khác do không chuyển hướng kịp thời,…, đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.
- Hình b: Đi chậm, chú ý quan sát phía trước và hai bên đường để có thể ứng phó kịp thời với những trường hợp nguy hiểm có thể xảy ra như trẻ em đùa nghịch bị ngã xuống đường, trẻ em băng qua đường khi không có người lớn đi cùng,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,56 s. Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 60 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không?
Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,56 s. Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 60 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không?
Câu 2:
Sử dụng thiết bị “bắn tốc độ” để kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông có những ưu điểm gì?
Sử dụng thiết bị “bắn tốc độ” để kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông có những ưu điểm gì?
Câu 3:
Quan sát Hình 11.2 và cho biết những lỗi vi phạm nào chiếm tỉ lệ cao trong các vụ tai nạn giao thông.
Quan sát Hình 11.2 và cho biết những lỗi vi phạm nào chiếm tỉ lệ cao trong các vụ tai nạn giao thông.
Câu 4:
Từ các thông tin trong Hình 11.2, em hãy nêu một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông.
Từ các thông tin trong Hình 11.2, em hãy nêu một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông.
Câu 5:
Phân tích hình dưới để nêu rõ vì sao khi tốc độ lưu thông càng cao thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe thì lại càng phải xa hơn?
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN GIỮA HAI XE
(Trong điều kiện đường khô ráo)
Tốc độ lưu hành
(km/h)
Khoảng cách an toàn tối thiểu (m)
60
35 m
55 m
70 m
100 m
Quy định về an toàn khoảng cách theo Luật Giao Thông đường bộ Việt Nam (Thông tư 31/2019/TT-BGTVT)
Phân tích hình dưới để nêu rõ vì sao khi tốc độ lưu thông càng cao thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe thì lại càng phải xa hơn?
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN GIỮA HAI XE (Trong điều kiện đường khô ráo) |
|
Tốc độ lưu hành (km/h) |
Khoảng cách an toàn tối thiểu (m) |
60 |
35 m |
|
55 m |
|
70 m |
|
100 m |
Quy định về an toàn khoảng cách theo Luật Giao Thông đường bộ Việt Nam (Thông tư 31/2019/TT-BGTVT)
Câu 6:
Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường (hình dưới)?
Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường (hình dưới)?
Câu 7:
Vì sao người lái xe phải điều khiển xe trong giới hạn tốc độ cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe?
Vì sao người lái xe phải điều khiển xe trong giới hạn tốc độ cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe?
Câu 8:
Phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
Phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
Câu 9:
Quan sát Hình 11.3 và cho biết ảnh hưởng của tốc độ với người đi bộ khi xảy ra tai nạn.
Quan sát Hình 11.3 và cho biết ảnh hưởng của tốc độ với người đi bộ khi xảy ra tai nạn.
Câu 10:
Những điều sau đây giúp giao thông trên đường bộ được an toàn như thế nào?
- Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ.
- Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn.
- Giảm tốc độ khi trời mưa.
Những điều sau đây giúp giao thông trên đường bộ được an toàn như thế nào?
- Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ.
- Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn.
- Giảm tốc độ khi trời mưa.