Câu hỏi:
22/07/2024 91
Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?
Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?
Trả lời:
Qua bài thơ, Lý Bạch đã thể hiện ông là một nhà thơ yêu thích vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên với một tâm hồn trong sáng, cho thấy tính cách hào phóng, mạnh mẽ và hết sức lãng mạn của bậc “tiên thử”. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lại tìm đến miêu tả thác nước hùng vĩ trên núi Lư vào một ngày có nắng chiếu rọi trên đỉnh núi (đỉnh núi này thường xuyên có mây mù bao phủ) mà không lựa chọn một cảnh đẹp khác, hoặc một thời điểm khác của cảnh vật này; bởi sự hùng vĩ, hào sảng của thác nước phù hợp với tính cách và tâm hồn thi sĩ trong ông, một con người luôn yêu thích vẻ đẹp kì ảo của thiên nhiên, vũ trụ. Vì vậy, bài thơ không dừng ở việc tả cảnh, vịnh cảnh một cách thuần tuý mà còn khắc hoạ tính cách và tâm hồn con người Lý Bạch.
Trong bài thơ này, giữa cảnh và tình có sự thống nhất, gắn bó mật thiết, bút pháp “tả cảnh ngụ tình” đã được sử dụng một cách tinh tế. Cả bài thơ là một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảnh và tinh, đằng sau bức tranh thiên nhiên chính là con người Lý Bạch, bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ đó đã biểu lộ tình yêu và sự gắn bó với thiên nhiên của tác giả.
Qua bài thơ, Lý Bạch đã thể hiện ông là một nhà thơ yêu thích vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên với một tâm hồn trong sáng, cho thấy tính cách hào phóng, mạnh mẽ và hết sức lãng mạn của bậc “tiên thử”. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lại tìm đến miêu tả thác nước hùng vĩ trên núi Lư vào một ngày có nắng chiếu rọi trên đỉnh núi (đỉnh núi này thường xuyên có mây mù bao phủ) mà không lựa chọn một cảnh đẹp khác, hoặc một thời điểm khác của cảnh vật này; bởi sự hùng vĩ, hào sảng của thác nước phù hợp với tính cách và tâm hồn thi sĩ trong ông, một con người luôn yêu thích vẻ đẹp kì ảo của thiên nhiên, vũ trụ. Vì vậy, bài thơ không dừng ở việc tả cảnh, vịnh cảnh một cách thuần tuý mà còn khắc hoạ tính cách và tâm hồn con người Lý Bạch.
Trong bài thơ này, giữa cảnh và tình có sự thống nhất, gắn bó mật thiết, bút pháp “tả cảnh ngụ tình” đã được sử dụng một cách tinh tế. Cả bài thơ là một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảnh và tinh, đằng sau bức tranh thiên nhiên chính là con người Lý Bạch, bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ đó đã biểu lộ tình yêu và sự gắn bó với thiên nhiên của tác giả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.
Câu 2:
Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào? Có nhận định cho rằng: Hình ảnh được thể hiện trong câu này làm nền cho việc mô tả ở ba câu sau. Theo em, điều đó có đúng không?
Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào? Có nhận định cho rằng: Hình ảnh được thể hiện trong câu này làm nền cho việc mô tả ở ba câu sau. Theo em, điều đó có đúng không?
Câu 3:
e) Cho biết vị trí mà nhà thơ đứng ngắm cảnh. Em có nhận xét gì về vị trí đó khi tác giả bài thơ là một ông vua, một vị thiền sư?
e) Cho biết vị trí mà nhà thơ đứng ngắm cảnh. Em có nhận xét gì về vị trí đó khi tác giả bài thơ là một ông vua, một vị thiền sư?
Câu 4:
b) Bài Ngắm cảnh chiều ở phủ Thiên Trường được viết theo thể thơ gì? Bài thơ được viết theo luật bằng hay luật trắc? Tìm các từ mang vần của bài thơ.
b) Bài Ngắm cảnh chiều ở phủ Thiên Trường được viết theo thể thơ gì? Bài thơ được viết theo luật bằng hay luật trắc? Tìm các từ mang vần của bài thơ.
Câu 5:
Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.
Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.
Câu 6:
d) Nội dung chính của bài thơ là gì? Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
Vì sao?
d) Nội dung chính của bài thơ là gì? Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
Vì sao?
Câu 7:
Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ: “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”?
A. Xa nhìn dòng thác chảy như bay đổ thẳng xuống
B. Xa nhìn Mặt Trời chiếu xuống dòng thác sinh làn khói tía
C. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
D. Xa nhìn ngỡ là dòng sông rơi tự chín tầng mây
Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ: “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”?
A. Xa nhìn dòng thác chảy như bay đổ thẳng xuống
B. Xa nhìn Mặt Trời chiếu xuống dòng thác sinh làn khói tía
C. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
D. Xa nhìn ngỡ là dòng sông rơi tự chín tầng mây
Câu 8:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGẮM CẢNH CHIỀU Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG
(Thiên Trường vãn vọng)
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiến đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Dịch nghĩa:
Sau thôn, trước thôn đều mờ mờ như khói phủ
Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có, nửa như không.
Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về hết
Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống cánh đồng.
Dịch thơ:
Trước xóm, sau thôn tựa khỏi lồng.
Bóng chiều dường có, lại đường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
(Trần Nhân Tông, in trong Thơ văn Lý – Trần, tập II, Quyến thượng Ngô Tất Tố dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989)
a) Tìm hiểu về tác giả Trần Nhân Tông để giúp cho việc đọc hiểu bài thơ trên. Cho biết bối cảnh ra đời của bài thơ.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGẮM CẢNH CHIỀU Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG
(Thiên Trường vãn vọng)
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiến đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Dịch nghĩa:
Sau thôn, trước thôn đều mờ mờ như khói phủ
Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có, nửa như không.
Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về hết
Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống cánh đồng.
Dịch thơ:
Trước xóm, sau thôn tựa khỏi lồng.
Bóng chiều dường có, lại đường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
(Trần Nhân Tông, in trong Thơ văn Lý – Trần, tập II, Quyến thượng Ngô Tất Tố dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989)
a) Tìm hiểu về tác giả Trần Nhân Tông để giúp cho việc đọc hiểu bài thơ trên. Cho biết bối cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 9:
Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?
Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?
Câu 10:
c) Cho biết không gian và thời gian mà bài thơ thể hiện. Không gian và thời gian đó nói lên tâm trạng của tác giả như thế nào?
c) Cho biết không gian và thời gian mà bài thơ thể hiện. Không gian và thời gian đó nói lên tâm trạng của tác giả như thế nào?