Câu hỏi:
23/07/2024 90
e) Cho biết vị trí mà nhà thơ đứng ngắm cảnh. Em có nhận xét gì về vị trí đó khi tác giả bài thơ là một ông vua, một vị thiền sư?
e) Cho biết vị trí mà nhà thơ đứng ngắm cảnh. Em có nhận xét gì về vị trí đó khi tác giả bài thơ là một ông vua, một vị thiền sư?
Trả lời:
- Bốn câu thơ đều khắc hoạ những cảnh đẹp của làng xóm phía trước phủ Thiên Trường. Em thích hình ảnh làng xóm thân quen nhưng cũng rất huyền ảo ở hai câu đầu; hình ảnh mục đồng cưỡi trâu thổi sáo, hình ảnh sống động của từng đôi cò trắng hạ cánh xuống cánh đồng,... cho thấy sự sống đã trở lại, đang sinh sôi nảy nở có thể ngay trên mảnh đất mà thời gian trước đó là chiến trường, nơi giao tranh giữa những người dân yêu nước và kẻ thù xâm lược. Ở đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tả thực, tượng trưng, “tả cảnh ngụ tình” để khắc họa hình ảnh đó.
Vị trí đứng ngắm cảnh của nhà vua, Sư tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông:
- Nhà vua dường như đang đứng quay lưng lại với cung điện, miếu mạo - nơi xa hoa, tôn nghiêm mà người dân thường không được lui tới . để nhìn ra làng xóm, ruộng vườn - nơi người dân sinh sống, nơi có cảnh vật tươi đẹp, nên thơ ở bên ngoài.
- Vị trí này cho thấy sự gần gũi của một ông vua, một vị thiền sư với cuộc sống của người dân – lực lượng xã hội đông đảo mà Trần Nhân Tông biết rất rõ sức mạnh và vai trò quan trọng của họ trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại trước những kẻ thù hung hãn nhất của thời đại mà ông đã từng chứng kiến và trải qua với tư cách của người đứng đầu đất nước. Trần Nhân Tông không chỉ là một ông vua bình thường, ông còn là một ông vua anh hùng, vị chỉ huy tối cao trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba của Đại Việt chống quân Mông – Nguyên xâm lược. -Vị trí đứng ngắm cảnh cũng cho thấy đây là một ông vua, một vị sư tổ hết sức yêu
mến cảnh vật thiên nhiên, luôn mong muốn đất nước hoà bình, cuộc sống của người dân ấm no, hạnh phúc.
- Bốn câu thơ đều khắc hoạ những cảnh đẹp của làng xóm phía trước phủ Thiên Trường. Em thích hình ảnh làng xóm thân quen nhưng cũng rất huyền ảo ở hai câu đầu; hình ảnh mục đồng cưỡi trâu thổi sáo, hình ảnh sống động của từng đôi cò trắng hạ cánh xuống cánh đồng,... cho thấy sự sống đã trở lại, đang sinh sôi nảy nở có thể ngay trên mảnh đất mà thời gian trước đó là chiến trường, nơi giao tranh giữa những người dân yêu nước và kẻ thù xâm lược. Ở đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tả thực, tượng trưng, “tả cảnh ngụ tình” để khắc họa hình ảnh đó.
Vị trí đứng ngắm cảnh của nhà vua, Sư tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông:
- Nhà vua dường như đang đứng quay lưng lại với cung điện, miếu mạo - nơi xa hoa, tôn nghiêm mà người dân thường không được lui tới . để nhìn ra làng xóm, ruộng vườn - nơi người dân sinh sống, nơi có cảnh vật tươi đẹp, nên thơ ở bên ngoài.
- Vị trí này cho thấy sự gần gũi của một ông vua, một vị thiền sư với cuộc sống của người dân – lực lượng xã hội đông đảo mà Trần Nhân Tông biết rất rõ sức mạnh và vai trò quan trọng của họ trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại trước những kẻ thù hung hãn nhất của thời đại mà ông đã từng chứng kiến và trải qua với tư cách của người đứng đầu đất nước. Trần Nhân Tông không chỉ là một ông vua bình thường, ông còn là một ông vua anh hùng, vị chỉ huy tối cao trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba của Đại Việt chống quân Mông – Nguyên xâm lược. -Vị trí đứng ngắm cảnh cũng cho thấy đây là một ông vua, một vị sư tổ hết sức yêu
mến cảnh vật thiên nhiên, luôn mong muốn đất nước hoà bình, cuộc sống của người dân ấm no, hạnh phúc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.
Câu 2:
Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào? Có nhận định cho rằng: Hình ảnh được thể hiện trong câu này làm nền cho việc mô tả ở ba câu sau. Theo em, điều đó có đúng không?
Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào? Có nhận định cho rằng: Hình ảnh được thể hiện trong câu này làm nền cho việc mô tả ở ba câu sau. Theo em, điều đó có đúng không?
Câu 3:
Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?
Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?
Câu 4:
b) Bài Ngắm cảnh chiều ở phủ Thiên Trường được viết theo thể thơ gì? Bài thơ được viết theo luật bằng hay luật trắc? Tìm các từ mang vần của bài thơ.
b) Bài Ngắm cảnh chiều ở phủ Thiên Trường được viết theo thể thơ gì? Bài thơ được viết theo luật bằng hay luật trắc? Tìm các từ mang vần của bài thơ.
Câu 5:
Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.
Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.
Câu 6:
d) Nội dung chính của bài thơ là gì? Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
Vì sao?
d) Nội dung chính của bài thơ là gì? Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
Vì sao?
Câu 7:
Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ: “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”?
A. Xa nhìn dòng thác chảy như bay đổ thẳng xuống
B. Xa nhìn Mặt Trời chiếu xuống dòng thác sinh làn khói tía
C. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
D. Xa nhìn ngỡ là dòng sông rơi tự chín tầng mây
Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ: “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”?
A. Xa nhìn dòng thác chảy như bay đổ thẳng xuống
B. Xa nhìn Mặt Trời chiếu xuống dòng thác sinh làn khói tía
C. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
D. Xa nhìn ngỡ là dòng sông rơi tự chín tầng mây
Câu 8:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGẮM CẢNH CHIỀU Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG
(Thiên Trường vãn vọng)
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiến đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Dịch nghĩa:
Sau thôn, trước thôn đều mờ mờ như khói phủ
Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có, nửa như không.
Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về hết
Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống cánh đồng.
Dịch thơ:
Trước xóm, sau thôn tựa khỏi lồng.
Bóng chiều dường có, lại đường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
(Trần Nhân Tông, in trong Thơ văn Lý – Trần, tập II, Quyến thượng Ngô Tất Tố dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989)
a) Tìm hiểu về tác giả Trần Nhân Tông để giúp cho việc đọc hiểu bài thơ trên. Cho biết bối cảnh ra đời của bài thơ.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGẮM CẢNH CHIỀU Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG
(Thiên Trường vãn vọng)
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiến đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Dịch nghĩa:
Sau thôn, trước thôn đều mờ mờ như khói phủ
Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có, nửa như không.
Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về hết
Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống cánh đồng.
Dịch thơ:
Trước xóm, sau thôn tựa khỏi lồng.
Bóng chiều dường có, lại đường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
(Trần Nhân Tông, in trong Thơ văn Lý – Trần, tập II, Quyến thượng Ngô Tất Tố dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989)
a) Tìm hiểu về tác giả Trần Nhân Tông để giúp cho việc đọc hiểu bài thơ trên. Cho biết bối cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 9:
Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?
Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?
Câu 10:
c) Cho biết không gian và thời gian mà bài thơ thể hiện. Không gian và thời gian đó nói lên tâm trạng của tác giả như thế nào?
c) Cho biết không gian và thời gian mà bài thơ thể hiện. Không gian và thời gian đó nói lên tâm trạng của tác giả như thế nào?