Câu hỏi:
23/07/2024 121
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra khí carbon dioxide, khí này khi gặp nước vôi trong sẽ làm nước vôi trong hóa đục. Theo em, tại sao chúng ta không rót trực tiếp nước vôi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vôi trong?
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra khí carbon dioxide, khí này khi gặp nước vôi trong sẽ làm nước vôi trong hóa đục. Theo em, tại sao chúng ta không rót trực tiếp nước vôi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vôi trong?
Trả lời:
Chúng ta không rót trực tiếp nước vôi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vôi trong vì trong bình tam giác còn có chứa hạt và bông ẩm, các thành phần này có thể làm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm hoặc làm cho kết quả thí nghiệm trở nên khó quan sát.
Chúng ta không rót trực tiếp nước vôi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vôi trong vì trong bình tam giác còn có chứa hạt và bông ẩm, các thành phần này có thể làm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm hoặc làm cho kết quả thí nghiệm trở nên khó quan sát.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi cho hạt vào bình chứa bông ẩm, tại sao nên để bình vào chỗ tối?
Sau khi cho hạt vào bình chứa bông ẩm, tại sao nên để bình vào chỗ tối?
Câu 5:
Tại sao cần để bình thí nghiệm trong mùn cưa hoặc cho hạt vào bình giữ nhiệt?
Tại sao cần để bình thí nghiệm trong mùn cưa hoặc cho hạt vào bình giữ nhiệt?
Câu 6:
Khi đưa nến đang cháy vào bình C chứa hạt và bông ẩm, tại sao phải mở nắp nhẹ nhàng và không được nghiêng lọ?
Khi đưa nến đang cháy vào bình C chứa hạt và bông ẩm, tại sao phải mở nắp nhẹ nhàng và không được nghiêng lọ?
Câu 7:
Có nên thực hiện thí nghiệm cho từng bình với thời gian khác nhau không? Vì sao?
Có nên thực hiện thí nghiệm cho từng bình với thời gian khác nhau không? Vì sao?