Câu hỏi:
21/07/2024 199
Quả bóng bay, khi được bơm bằng hydrogen sẽ bay rất cao do khí hydrogen rất nhẹ. Tuy nhiên, đã có nhiều vụ nổ thương tâm gây ra bởi bóng bay hydrogen.
a) Có thể thay hydrogen bằng khí nào khác an toàn hơn?
b) Thảo luận cách phòng tránh các vụ nổ gây bởi bóng bay hydrogen.
Quả bóng bay, khi được bơm bằng hydrogen sẽ bay rất cao do khí hydrogen rất nhẹ. Tuy nhiên, đã có nhiều vụ nổ thương tâm gây ra bởi bóng bay hydrogen.
a) Có thể thay hydrogen bằng khí nào khác an toàn hơn?
b) Thảo luận cách phòng tránh các vụ nổ gây bởi bóng bay hydrogen.
Trả lời:
a) Có thể thay hydrogen bằng khí helium (He) sẽ an toàn hơn.
Khí hydrogen là khí nguy hiểm vì rất dễ cháy nổ. Bởi vì cấu trúc phân tử của khí hydrogen rất bé, thẩm thấu cực nhanh và dễ dàng qua màng bóng bay. Mặt khác khí hydrogen khi kết hợp với khí oxygen với tỉ lệ 2 : 1 tạo hỗn hợp nổ rất mạnh. Nên chỉ cần khi gặp không khí nóng, cầm bóng khi đi ngoài trời nắng hay tiếp xúc với ánh đèn là có thể đủ điều kiện kích thích trái bóng nổ tung.
b) Cách phòng tránh các vụ nổ gây bởi bóng bay hydrogen
- Sử dụng khí helium thay cho hydrogen khi bơm vào bóng bay.
- Không mang bóng bay hydrogen vào trong nhà bởi nếu tiếp xúc với bóng đèn hoặc gặp không khí nóng có thể phát nổ.
- Không cầm bóng bay hydrogen đi ngoài trời nắng.
a) Có thể thay hydrogen bằng khí helium (He) sẽ an toàn hơn.
Khí hydrogen là khí nguy hiểm vì rất dễ cháy nổ. Bởi vì cấu trúc phân tử của khí hydrogen rất bé, thẩm thấu cực nhanh và dễ dàng qua màng bóng bay. Mặt khác khí hydrogen khi kết hợp với khí oxygen với tỉ lệ 2 : 1 tạo hỗn hợp nổ rất mạnh. Nên chỉ cần khi gặp không khí nóng, cầm bóng khi đi ngoài trời nắng hay tiếp xúc với ánh đèn là có thể đủ điều kiện kích thích trái bóng nổ tung.
b) Cách phòng tránh các vụ nổ gây bởi bóng bay hydrogen
- Sử dụng khí helium thay cho hydrogen khi bơm vào bóng bay.
- Không mang bóng bay hydrogen vào trong nhà bởi nếu tiếp xúc với bóng đèn hoặc gặp không khí nóng có thể phát nổ.
- Không cầm bóng bay hydrogen đi ngoài trời nắng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nổ khí trong bếp gas gia đình thường là sự nổ hóa học nhưng đôi khi lại là nổ vật lí. Hãy cho biết khi nào thì gây ra sự nổ hóa học, khi nào thì gây ra sự nổ vật lí.
Nổ khí trong bếp gas gia đình thường là sự nổ hóa học nhưng đôi khi lại là nổ vật lí. Hãy cho biết khi nào thì gây ra sự nổ hóa học, khi nào thì gây ra sự nổ vật lí.
Câu 2:
Hãy lấy một số ví dụ phản ứng cháy của chất hữu cơ, phản ứng cháy của chất vô cơ. Nêu các điều kiện để các phản ứng này xảy ra.
Hãy lấy một số ví dụ phản ứng cháy của chất hữu cơ, phản ứng cháy của chất vô cơ. Nêu các điều kiện để các phản ứng này xảy ra.
Câu 3:
Nổ bụi có thể gây ra bởi (các) bụi mịn nào sau đây: bụi đường ăn, bụi giấy, bụi cát?
Nổ bụi có thể gây ra bởi (các) bụi mịn nào sau đây: bụi đường ăn, bụi giấy, bụi cát?
Câu 4:
Vì sao nhiệt độ tự bốc cháy của xăng lớn hơn nhiệt độ tự bốc cháy của da làm túi xách nhưng người ta chỉ đặt biển cấm lửa tại các trạm bơm xăng?
Vì sao nhiệt độ tự bốc cháy của xăng lớn hơn nhiệt độ tự bốc cháy của da làm túi xách nhưng người ta chỉ đặt biển cấm lửa tại các trạm bơm xăng?
Câu 5:
Quan sát Hình 5.1 và Hình 5.2, cho biết trường hợp nào có thể gây cháy, nổ; trường hợp nào không? Giải thích.
Quan sát Hình 5.1 và Hình 5.2, cho biết trường hợp nào có thể gây cháy, nổ; trường hợp nào không? Giải thích.
Câu 6:
Dựa vào điểm chớp cháy của các chất hữu cơ dưới đây, hãy cho biết những chất nào là chất lỏng dễ cháy; chất lỏng có thể cháy.
Bảng 5.1. Điểm chớp cháy của một số chất hữu cơ
Chất
Benzene
Ethanol
Butane
Hexanol
Acetone
Glycerol
Điểm chớp cháy (oC)
-11
13
-60
60
-18
160
Dựa vào điểm chớp cháy của các chất hữu cơ dưới đây, hãy cho biết những chất nào là chất lỏng dễ cháy; chất lỏng có thể cháy.
Bảng 5.1. Điểm chớp cháy của một số chất hữu cơ
Chất |
Benzene |
Ethanol |
Butane |
Hexanol |
Acetone |
Glycerol |
Điểm chớp cháy (oC) |
-11 |
13 |
-60 |
60 |
-18 |
160 |
Câu 7:
Bóng đèn điện (bóng dây tóc, bóng huỳnh quang) phát nhiệt và ánh sáng có phải do nguyên nhân gây ra bởi phản ứng cháy hay không?
Bóng đèn điện (bóng dây tóc, bóng huỳnh quang) phát nhiệt và ánh sáng có phải do nguyên nhân gây ra bởi phản ứng cháy hay không?
Câu 8:
Em hãy chỉ ra những quá trình xảy ra trong thực tế có gắn với phản ứng cháy.
Em hãy chỉ ra những quá trình xảy ra trong thực tế có gắn với phản ứng cháy.
Câu 10:
Các trường hợp sau đây là nổ vật lí hay nổ hóa học?
a) Nổ nồi áp suất khi đun nấu.
b) Nổ khoang tàu chứa dầu đã hút cạn dầu.
Các trường hợp sau đây là nổ vật lí hay nổ hóa học?
a) Nổ nồi áp suất khi đun nấu.
b) Nổ khoang tàu chứa dầu đã hút cạn dầu.
Câu 11:
Em hãy chỉ ra những sự khác biệt có thể cảm nhận và quan sát được của hai quá trình oxi hóa – khử mô tả ở Hình 5.3a và 5.3b.
Em hãy chỉ ra những sự khác biệt có thể cảm nhận và quan sát được của hai quá trình oxi hóa – khử mô tả ở Hình 5.3a và 5.3b.
Câu 12:
Hãy nêu vai trò của dây dẫn điện tiếp đất (ở các nhà máy, công xưởng, sợi xích sắt tiếp đất của ô tô chở xăng dầu,...)
Hãy nêu vai trò của dây dẫn điện tiếp đất (ở các nhà máy, công xưởng, sợi xích sắt tiếp đất của ô tô chở xăng dầu,...)
Câu 13:
Vì sao ở ngay điều kiện nhiệt độ phòng (khoảng 25oC), cần phải bảo quản xăng cần thận hơn so với dầu hỏa?
Vì sao ở ngay điều kiện nhiệt độ phòng (khoảng 25oC), cần phải bảo quản xăng cần thận hơn so với dầu hỏa?
Câu 14:
Vụ cháy rừng Amazon gây thiệt hại nặng nề tới cả thể giới đã diễn ra trong thế kỉ XXI. Thảo luận về nguyên nhân cháy và tác hại của đám cháy đó.
Vụ cháy rừng Amazon gây thiệt hại nặng nề tới cả thể giới đã diễn ra trong thế kỉ XXI. Thảo luận về nguyên nhân cháy và tác hại của đám cháy đó.
Câu 15:
Áp dụng điều kiện cháy theo “tam giác lửa” cho phản ứng nổ có luôn đúng hay không?
Áp dụng điều kiện cháy theo “tam giác lửa” cho phản ứng nổ có luôn đúng hay không?