Câu hỏi:
27/06/2024 100Phương trình dao động của một vật là (cm) (t tính bằng giây). Tốc độc cực đại của vật là
A. 10 cm/s.
B. 5π cm/s.
C. 10π cm/s.
D. 5 cm/s.
Trả lời:
Đáp án C
Tốc độ cực đại của vật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và (k2, m2) như hình vẽ, trong đó k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo thỏa mãn k2 = 9k1, m1 và m2 là khối lượng của hai vật nhỏ thỏa mãn m2 = 4m1. Vị trí cân bằng O1, O2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi qua O. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn A, lò xo k2 nén một đoạn A rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo (k1, m1) là 0,25 s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc t = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 là
Câu 2:
Người ta làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định. Sợi dây AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên dãy có vị trí cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên độ sóng tại M lớn hơn biên độ sóng tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là 0,004 s. Biên độ của bụng sóng là
Câu 3:
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
Câu 4:
Theo thuyết tương đối, một êlectron khi đứng yên thì có khối lượng m0, khi chuyển động với tốc độ (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì có động năng là
Câu 5:
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai vật đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất.Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là
Câu 6:
Trong dao động điều hòa, những đại lượng có tần số bằng tần số của li độ là
Câu 8:
Phương trình sóng tại nguồn O có dạng (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước sóng λ = 240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng
Câu 9:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa ở gần mặt đất. Trong một dao động toàn phần, số lần thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là
Câu 10:
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn sao cho vật, thấu kính và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm, lúc này để lại thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5/3 độ cao ảnh lúc trước. Giá trị của f là
Câu 11:
Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = − 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là
Câu 12:
Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là
Câu 14:
Hiện nay, mạng điện xoay chiều được sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là
Câu 15:
Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0cos2πft (V). Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là A và V. Tại thời điểm t2 giá trị của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là A và V. Dung kháng của tụ điện bằng