Câu hỏi:
20/07/2024 149Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là , với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?
A. Gia tốc của vật là và luôn ngược hướng với vận tốc.
B. Tốc độ của vật ở thời điểm là 2 m.
C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ đến là 1 m/s.
D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ đến là 2 m.
Trả lời:
Chọn: D.
Ta có: x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t = 10 + (t – 2) – 0,5.(t – 2)2
Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:
x = x0 + v0(t – t0) + 0,5a.(t – t0)2
ta thu được: x0 = 10 m, t0 = 2s; a = -1 m/s2; v0 = 1 (m/s).
Tại thời điểm t = t0 = 2s thì x = x0 = 10 m.
Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 0 s đến t2 = 3 s là:
Biểu thức vận tốc của vật là: v = v0 + a.(t – t0) = 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)
=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.
Suy ra trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:
s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là , t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là
Câu 2:
Một vật rơi tự do tại nơi có . Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là
Câu 3:
Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu rad/s?
Câu 4:
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao tối đa mà vật đạt tới là . Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là
Câu 5:
Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. . Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là ) thì thời gian rơi sẽ là
Câu 6:
Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2 s. Chu kì quay của bánh xe là
Câu 7:
Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao . Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là
Câu 8:
Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. . Thời gian rơi của vật là
Câu 9:
Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là
Câu 10:
Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?
Câu 11:
Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo () bằng
Câu 12:
Hai vật ở độ cao và , cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao bằng
Câu 13:
Một đĩa tròn bán kính cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là chính xác?
Trong chuyển động tròn đều
Câu 15:
Hình 3.3 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Thời điểm lúc xe dừng lại là