Câu hỏi:

20/07/2024 233

Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Theo em, nắng và gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh, chậm của nước?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khi có gió, các phân tử nước vừa bay hơi ở bề mặt áo quần ướt sẽ bị gió thổi bay đi, tạo điều kiện cho các phân tử khác bay hơi dễ dàng hơn, nên quá trình bay hơi diễn ra nhanh.
Khi có nắng thì nhiệt độ bề mặt áo quần ướt sẽ tăng lên, khiến cho nước dễ bay hơi hơn, quá trình bay hơi, khô áo quần nhanh hơn.

Nhiệt độ sôi của một chất còn phụ thuộc vào áp suất trên bề mặt chất lỏng. Ở trên núi cao, áp suất khí quyển thấp hơn bình thường, nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C, nên nấu cơm sẽ khó chín.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy

Chuẩn bị: nước đá viên, nước nóng, 1 ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh, nhiệt kế (có dải đo từ dưới -5oC đến trên 50oC).

Tiến hành: Cho nước đá viên đập nhỏ vào ống nghiệm. Cắm nhiệt kế vào giữa khối nước đá. Đặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh có chứa nước nóng.

Em hãy:

1. Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng sau:

Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy

2. Nhận xét nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy.

Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy

Xem đáp án » 17/07/2024 567

Câu 2:

Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? 

Xem đáp án » 17/07/2024 289

Câu 3:

Sự nóng chảy, sự đông đặc,và sự sôi có đặc điểm nào giống nhau?

Xem đáp án » 20/07/2024 244

Câu 4:

Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi

Chuẩn bị: nước cất, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn.

Tiến hành: đun nóng nước cất trong cốc chịu nhiệt. Khi đun sôi, ta sẽ thấy các bọt khí nổi lên rất nhanh và vỡ tung trên bề mặt nước.

Em hãy:

1. Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sôi (1 phút ghi 1 lần, ghi khoảng 4 đến 5 lần)

2. Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước sôi.

Xem đáp án » 18/07/2024 238

Câu 5:

Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.

Xem đáp án » 18/07/2024 236

Câu 6:

Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là 15380C, 2320C, -390C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

Xem đáp án » 18/07/2024 234

Câu 7:

Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí

Chuẩn bị: 1 miếng gỗ nhỏ, 2 xi-lanh, nước có pha màu.

Tiến hành:

Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

Xem đáp án » 20/07/2024 217

Câu 8:

Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi: 

Xem đáp án » 20/07/2024 207

Câu 9:

Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.

Xem đáp án » 21/07/2024 194

Câu 10:

Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sự sôi

Xem đáp án » 23/07/2024 186

Câu 11:

Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn?

Xem đáp án » 17/07/2024 185

Câu 12:

Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

Xem đáp án » 16/07/2024 168

Câu 13:

Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không?

Xem đáp án » 23/07/2024 166

Câu 14:

Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì: 

Xem đáp án » 21/07/2024 164

Câu 15:

Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.

Xem đáp án » 22/07/2024 162