Câu hỏi:
16/07/2024 106Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ lăng kính là không đúng?
A. Buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
B. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
C. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.
Trả lời:
Đáp án D.
Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhôm (có công thoát êlectron là A) các electron quang điện được phóng ra có động năng cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng cực đại của các electron quang điện là:
Câu 3:
Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
Câu 5:
Góc chiết quang của lăng kính bằng , chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là = 1,5 và đối với tia tím là = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
Câu 7:
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là = 15300V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho e = ; c = m/s; h = J.s.
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
Câu 9:
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên để gây phản ứng: . Biết động năng của các hạt p, X, lần lượt là 5,45 MeV; 4,0 MeV và 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
Câu 10:
Cho biết: hằng số Plank h = J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không c = ; Độ lớn điện tích của electron e = . Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 eV . Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
Câu 11:
là một chất phóng xạ β- có chu kì bán rã T = 15 giờ. Để xác định thể tích máu trong cơ thể) người ta tiêm vào trong máu một người 10 một dung dịch chứa Na với nồng độ mol/lít (không ảnh hưởng đến sức khỏe của người). Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm3 máu và tìm thấy mol của Na. Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều, thể tích máu trong cơ thể là:
Câu 12:
Phản ứng tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
Câu 13:
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
Câu 15:
Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1 ngày. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là: