Câu hỏi:

17/07/2024 155

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Theo thuyết êlectron:

+ Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. 

+ Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, êlectron chỉ chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật còn vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.

Khi cho một vật nhiễm điện dương (là vật đang thiếu electron) tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. Như vậy phát biểu “Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện” là không đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 17/07/2024 179

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 179

Câu 3:

Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.

Xem đáp án » 22/07/2024 136

Câu 4:

Trong các chất nhiễm điện:

I. Do cọ sát;

II. Do tiếp xúc;

III. Do hưởng ứng.

Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật  khác là:

Xem đáp án » 17/07/2024 134

Câu 5:

Phát biết nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 133

Câu 6:

Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:

I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt

II. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ.

III. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh

IV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng.

Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B

Xem đáp án » 17/07/2024 128

Câu 7:

Trong các chất sau đây: 

I. Dung dịch muối NaCl;  

II. Sứ; 

III. Nước nguyên chất;

IV. Than chì.

Những chất điện dẫn là:

Xem đáp án » 17/07/2024 127

Câu 8:

Tìm kết luận không đúng

Xem đáp án » 17/07/2024 126

Câu 9:

Trong các chất sau đây:

I. Thủy tinh;

II: Kim Cương;

III. Dung dịch bazơ;

IV. Nước mưa.

Những chất điện môi là:

Xem đáp án » 17/07/2024 119

Câu 10:

Trong các cách nhiễm điện:

I. do cọ xát;

II. Do tiếp xúc;

III. Do hưởng ứng.

Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?

Xem đáp án » 17/07/2024 118

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 112

Câu 12:

Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

Xem đáp án » 17/07/2024 109

Câu 13:

Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q1 dương, q2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q2. Cho 2 qủa cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

Xem đáp án » 17/07/2024 94

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »