Câu hỏi:
12/07/2024 111
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.
B. Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.
D. Với một tần số ngoại lực xác định, biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Dao động cưỡng bức có:
- Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.
- Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Tần số ngoại lực càng lớn đến một giá trị nào đó thì biên độ của dao động cực đại sau đó tần số tăng thì biên độ giảm dần.
- Với một tần số ngoại lực xác định, biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.
Đáp án đúng là C
Dao động cưỡng bức có:
- Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.
- Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Tần số ngoại lực càng lớn đến một giá trị nào đó thì biên độ của dao động cực đại sau đó tần số tăng thì biên độ giảm dần.
- Với một tần số ngoại lực xác định, biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi không còn ngoại lực duy trì, dao động của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần do
Khi không còn ngoại lực duy trì, dao động của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần do
Câu 2:
Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng . Tác dụng các lực cưỡng bức biến đổi tuần hoàn theo phương trùng với trục của lò xo. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động mạnh nhất?
Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng . Tác dụng các lực cưỡng bức biến đổi tuần hoàn theo phương trùng với trục của lò xo. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động mạnh nhất?
Câu 6:
Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Câu 9:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn vào một lò xo có độ cứng 50 N/m. Con lắc này chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Khi tần số góc của ngoại lực lần lượt là 5 rad/s và 8 rad/s thì biên độ của dao động con lắc lần lượt là A1 và A2. Hãy so sánh A1 và A2.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn vào một lò xo có độ cứng 50 N/m. Con lắc này chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Khi tần số góc của ngoại lực lần lượt là 5 rad/s và 8 rad/s thì biên độ của dao động con lắc lần lượt là A1 và A2. Hãy so sánh A1 và A2.