Câu hỏi:

25/05/2022 148

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hoà cùng pha với nhau.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hoà cùng pha với nhau trong trường hợp mạch điện chỉ có điện trở thuần hoặc mach RLC nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

Xem đáp án » 25/05/2022 755

Câu 2:

Một mạng điện xoay chiều 200V– 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng:

Xem đáp án » 25/05/2022 291

Câu 3:

Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

Xem đáp án » 25/05/2022 208

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φui . Hệ thức nào sau đây sai?

Xem đáp án » 25/05/2022 198

Câu 5:

Dòng điện xoay chiều i = 3sin(120πt + π4) có

Xem đáp án » 25/05/2022 190

Câu 6:

Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều:

Xem đáp án » 25/05/2022 162

Câu 7:

Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(100πt + φi) (A). Giá trị của φi là

Xem đáp án » 25/05/2022 136

Câu 8:

Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = Uocos(ωt + π6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(ωt - π3). Đoạn mạch AB chứa

Xem đáp án » 25/05/2022 128

Câu 9:

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4sin(100πt + π4) (A). Phát biểu nào sau đây là sai ?

Xem đáp án » 25/05/2022 128

Câu 10:

Đặt điện áp u = Uocos(ωt + π4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + φi). Giá trị của φ

Xem đáp án » 25/05/2022 124

Câu 11:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

Xem đáp án » 25/05/2022 120

Câu 12:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều: u = 400cos(100πt) (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm 0,2π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 100/π (µF). Nếu công suất tiêu thụ R là 400 W thì R bằng

Xem đáp án » 25/05/2022 120

Câu 13:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên

Xem đáp án » 25/05/2022 107

Câu 14:

Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án » 25/05/2022 107

Câu 15:

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ωo thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng

Xem đáp án » 25/05/2022 106