Câu hỏi:
22/07/2024 90Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen)
A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần
B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng
C. Các HX đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học
D. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2
Trả lời:
Chọn đáp án C
A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần .Đúng
B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng. Đúng
C. Sai . HF không thể hiện tính khử.Cũng không thể hiện tính OXH
D. Đúng.HCl làm quỳ hóa đỏ,NH3 hóa xanh,Cl2 mất màu quỳ do tính tẩy màu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
Câu 2:
Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu, biết rằng khi đưa nhiệt độ của phản ứng từ -500C lên đến 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần?
Câu 4:
Cho cân bằng sau: SO2+H2O H++HSO3- . khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4(không làm thay đổi thể tích ), cân bằng trên sẽ:
Câu 5:
Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là
Câu 6:
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
Câu 9:
Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Câu 11:
Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2, P, Na3PO4, Ag, Au, FeO, Cu Fe2O3 .Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc,nóng là :
Câu 12:
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl dư, cốc 2 đựng dung dịch hỗn hợp HCl và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V1 lít khí, cốc 2 thu được V2 lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V1 và V2?
Câu 13:
Cho cân bằng: 2SO2 + O2 <=>SO3 H < 0. Cho một số yếu tố:
(1) Tăng áp suất ;
(2)Tăng nhiệt độ ;
(3) Tăng nồng độ O2 và SO2 ;
(4)Tăng nồng độ SO3;
(5) Tăng xúc tác;
Các yếu tố làm tăng hiệu xuất của p/ứ trên là :
Câu 14:
Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2S, FeCl3, KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là:
Câu 15:
Cho các chất tham gia phản ứng:
a) S+F2 → ....
b) SO2+H2S →...
c) SO2+O2 (xt) →...
d) S+H2SO4 (đặc, nóng) →...
e) H2S+Cl2(dư)+H2O→...
f) SO2+Br2+H2O→....
Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là: