Câu hỏi:
23/07/2024 15,899
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Phản ứng xảy ra khi đốt than.
A. Phản ứng xảy ra khi đốt than.
B. Phản ứng phân hủy đá vôi (CaCO3).
B. Phản ứng phân hủy đá vôi (CaCO3).
C. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen trong không khí.
C. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen trong không khí.
D. Phản ứng đốt cháy khí methane (CH4).
D. Phản ứng đốt cháy khí methane (CH4).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Phản ứng phân hủy đá vôi (CaCO3) là phản ứng thu nhiệt.
Đáp án đúng là: B
Phản ứng phân hủy đá vôi (CaCO3) là phản ứng thu nhiệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất được kí hiệu là
Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất được kí hiệu là
Câu 5:
Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Số phản ứng tỏa nhiệt là
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Số phản ứng tỏa nhiệt là
Câu 9:
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
Câu 10:
Cho phản ứng sau:
H2(g) + Cl2(g) 2HCl (g) \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 184,6{\rm{ }}kJ\]
Phản ứng này là
Cho phản ứng sau:
H2(g) + Cl2(g) 2HCl (g) \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 184,6{\rm{ }}kJ\]
Phản ứng này là
Câu 13:
Cho các quá trình sau:
a) Nước hóa rắn.
b) Sự tiêu hóa thức ăn.
c) Quá trình chạy của con người.
d) Khí CH4 đốt ở trong lò.
Các quá trỉnh tỏa nhiệt là
Cho các quá trình sau:
a) Nước hóa rắn.
b) Sự tiêu hóa thức ăn.
c) Quá trình chạy của con người.
d) Khí CH4 đốt ở trong lò.
Các quá trỉnh tỏa nhiệt là
Câu 14:
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = + 176,0\,kJ\]
(2) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 890,0\,kJ\]
(3) C(graphite) + O2 (g) → CO2 (g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 393,5\,kJ\]
(4) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 851,5\,kJ\]
Số phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng trên là
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = + 176,0\,kJ\]
(2) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 890,0\,kJ\]
(3) C(graphite) + O2 (g) → CO2 (g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 393,5\,kJ\]
(4) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 851,5\,kJ\]
Số phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng trên là