Câu hỏi:
20/07/2024 236
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng nung vôi.
A. Phản ứng nung vôi.
B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong không khí.
B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong không khí.
C. Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng.
C. Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng.
D. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
D. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng có thể tự xảy ra ở điều kiện thường
Fe(s) + H2SO4(aq) → FeSO4(aq) + H2(g)
Các phản ứng còn lại cần cung cấp nhiệt thì phản ứng mới xảy ra.
Đáp án đúng là: C
Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng có thể tự xảy ra ở điều kiện thường
Fe(s) + H2SO4(aq) → FeSO4(aq) + H2(g)
Các phản ứng còn lại cần cung cấp nhiệt thì phản ứng mới xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
Câu 5:
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng
Phản ứng trên là phản ứng
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng
Phản ứng trên là phản ứng
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các phản ứng cháy đều thu nhiệt.
(2). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(3). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(4). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Số phát biểu sai là
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các phản ứng cháy đều thu nhiệt.
(2). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(3). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(4). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Số phát biểu sai là
Câu 8:
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o = {\rm{ }} + 20,33{\rm{ }}kJ\)
(2) 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^o = {\rm{ }} - 1{\rm{ }}531{\rm{ }}kJ\)
Nhận xét đúng là
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o = {\rm{ }} + 20,33{\rm{ }}kJ\)
(2) 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^o = {\rm{ }} - 1{\rm{ }}531{\rm{ }}kJ\)
Nhận xét đúng là
Câu 13:
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Số phản ứng tỏa nhiệt là
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Số phản ứng tỏa nhiệt là
Câu 15:
Cho các quá trình sau:
a) Nước hóa rắn.
b) Sự tiêu hóa thức ăn.
c) Quá trình chạy của con người.
d) Khí CH4 đốt ở trong lò.
Các quá trỉnh tỏa nhiệt là
Cho các quá trình sau:
a) Nước hóa rắn.
b) Sự tiêu hóa thức ăn.
c) Quá trình chạy của con người.
d) Khí CH4 đốt ở trong lò.
Các quá trỉnh tỏa nhiệt là