Câu hỏi:
15/07/2024 91
Phân tích tác dụng của các đoạn thơ được tác giả dẫn ra ở cuối văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái.
Phân tích tác dụng của các đoạn thơ được tác giả dẫn ra ở cuối văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái.
Trả lời:
Cuối văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái, tác giả dẫn ra mấy đoạn thơ viết về Tạ Quang Bửu. Các đoạn thơ này có tác dụng rất lớn:
– Làm rõ thêm tình cảm yêu mến của mọi người đối với Tạ Quang Bửu;
– Làm sáng tỏ thêm tài năng, nhân cách của con người Tạ Quang Bửu;
– Góp phần thể hiện tính chất tổng hợp của văn bản thông tin này.
Cuối văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái, tác giả dẫn ra mấy đoạn thơ viết về Tạ Quang Bửu. Các đoạn thơ này có tác dụng rất lớn:
– Làm rõ thêm tình cảm yêu mến của mọi người đối với Tạ Quang Bửu;
– Làm sáng tỏ thêm tài năng, nhân cách của con người Tạ Quang Bửu;
– Góp phần thể hiện tính chất tổng hợp của văn bản thông tin này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ra trong một gia đình trí thức ở Huế, lớn lên tại Hà Nội Bỏ là ông Đặng Ngọc Khuê (Huế), bác sĩ ngoại khoa; mẹ là bà Doãn Ngọc Trâm (Quảng Nam), giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội. [...]
Tuổi thơ của Đặng Thuỳ Trâm trải qua thời kì khốn khó trong những năm kháng chiến. Là người yêu thích văn học. Đặng Thuỳ Trâm đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ, bị ảnh hưởng rất lớn bởi tính cách của các nhân vật lí tưởng trong văn học như Pavel Korchagin (Pa-ven Coóc-sa-ghin) trong Thép đã tôi thế đấy, Ruồi Trê... Đó là những nhân vật mà chất lí tưởng luôn rừng rực trong trái tim tuổi thanh xuân của họ.
- Trong thời gian học tập ở trường phổ thông, Đặng Thuỳ Trâm được khen thưởng rất nhiều lần. Cuối niên khoa 1955 – 1956 và niên khoả 1956 – 1957, hai lần, Đặng Thuỳ Trâm được nhà trường tặng giấy khen về công tác văn nghệ. Niên khoá 1958 – 1959, chị được Sở Giáo dục Hà Nội tặng bằng khen về công tác bổ túc văn hoá. Cuối niên khoa 1959 – 1960, Đặng Thuỳ Trâm tiếp tục được tặng giấy khen về thành tích học tập và công tác ... Năm 1961, nối nghiệp gia đình, Đặng Thuỳ Trâm thi đỗ vào Trường Đại học Y khoa Hà Nội. [...]
Tháng 6-1966, với những thành tích học tập và hoạt động xuất sắc, Đặng Thuỳ Trầm được Trường Đại học Y khoa Hà Nội cho tốt nghiệp sớm hơn một năm với tắm bằng hạng ưu. Sau khi tốt nghiệp, chị tỉnh nguyện vượt Trường Sơn vào công tác tại chiến trưởng Quảng Ngãi. Lúc này nếu ở Hà Nội, Đặng Thuỳ Trâm có thể tìm được cho mình một công việc tốt theo đúng ngành nghề. Nhưng theo tiếng gọi thiêng liêng của miền Nam ruột thịt, người con gái Hà Nội ấy đã xung phong vào miền Nam, nơi những chiến sĩ đang chiến đấu ác liệt nhất, anh dũng nhất.
Tháng 3-1967, vừa vào đến Quảng Ngãi, Đặng Thuỳ Trâm được phân công phụ trách Bệnh xá Đức Phổ, Quảng Ngãi – thực chất đây là một bệnh xá tiền phương Từ tháng 4-1967 đến tháng 5-1970, bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm là Bệnh xá trưởng Bệnh xá Đức Phổ. Suốt thời gian ấy, chị cùng với các đồng nghiệp đã cứu chữa cho hàng nghìn thương binh và nhân dân Đức Phổ; đã lăn xả vào cứu chữa thương binh, chăm sóc thương binh, tổ chức cho đơn vị di chuyển thương binh, di chuyển địa điểm để chống càn, đi công tác xuống cơ sở. [...]
Ngày 22-6-1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Bệnh xá Đức Phổ bị lính Mỹ tập kích và Đặng Thuỳ Trâm anh dũng hi sinh khi chưa tròn 28 tuổi đời....
[...] Trong nhật kí của mình, Đặng Thuỳ Trâm đã thể hiện một tình yêu rộng lớn, một tình người gắn với lí tưởng sống, lẽ sống của cuộc đời mình, đó là tình cảm với nhân dân, với đồng đội. [...]. Chị đau đáu lo lắng cho anh em, đồng bào, đồng chí trong suốt những đêm thâu; lòng quặn đau khi bom đạn chiến tranh tàn phá huỷ diệt quê hương, giết chóc nhân dân mình. Trong một bài thơ, Đặng Thuỳ Trâm đã từng viết:
“Tôi đứng đây giữa núi rừng lộng gió
Mưa đan dày trùm cả rừng cây
Nghe gió mùa đông bắc thổi về đây
Lòng bỗng thấy nhớ thương da diết.
Ơi những người thân yêu ở nơi xa có biết
Tôi nghĩ gì trong giá lạnh chiều nay
Chiều nay...
Ai đi giữa hàng cây
Trên những con đường thênh thang của trái tim Tổ quốc”,
(Theo Thanhuytphcm.vn; https://www.hemepvor.vn/)
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Em thấy thông tin nào về Đặng Thuỳ Trâm là đặc sắc nhất?
b) Vì sao văn bản trên được coi là văn bản thông tin tổng hợp?
c) Có thể đặt nhan đề văn bản trên như thế nào?
d) Văn bản trên và văn bản Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái có điểm chung nào?
e) Nếu cần giới thiệu về liệt sĩ Đặng Thuy Trâm (từ 8 – 10 dòng), em sẽ nêu những nội dung gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ra trong một gia đình trí thức ở Huế, lớn lên tại Hà Nội Bỏ là ông Đặng Ngọc Khuê (Huế), bác sĩ ngoại khoa; mẹ là bà Doãn Ngọc Trâm (Quảng Nam), giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội. [...]
Tuổi thơ của Đặng Thuỳ Trâm trải qua thời kì khốn khó trong những năm kháng chiến. Là người yêu thích văn học. Đặng Thuỳ Trâm đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ, bị ảnh hưởng rất lớn bởi tính cách của các nhân vật lí tưởng trong văn học như Pavel Korchagin (Pa-ven Coóc-sa-ghin) trong Thép đã tôi thế đấy, Ruồi Trê... Đó là những nhân vật mà chất lí tưởng luôn rừng rực trong trái tim tuổi thanh xuân của họ.
- Trong thời gian học tập ở trường phổ thông, Đặng Thuỳ Trâm được khen thưởng rất nhiều lần. Cuối niên khoa 1955 – 1956 và niên khoả 1956 – 1957, hai lần, Đặng Thuỳ Trâm được nhà trường tặng giấy khen về công tác văn nghệ. Niên khoá 1958 – 1959, chị được Sở Giáo dục Hà Nội tặng bằng khen về công tác bổ túc văn hoá. Cuối niên khoa 1959 – 1960, Đặng Thuỳ Trâm tiếp tục được tặng giấy khen về thành tích học tập và công tác ... Năm 1961, nối nghiệp gia đình, Đặng Thuỳ Trâm thi đỗ vào Trường Đại học Y khoa Hà Nội. [...]
Tháng 6-1966, với những thành tích học tập và hoạt động xuất sắc, Đặng Thuỳ Trầm được Trường Đại học Y khoa Hà Nội cho tốt nghiệp sớm hơn một năm với tắm bằng hạng ưu. Sau khi tốt nghiệp, chị tỉnh nguyện vượt Trường Sơn vào công tác tại chiến trưởng Quảng Ngãi. Lúc này nếu ở Hà Nội, Đặng Thuỳ Trâm có thể tìm được cho mình một công việc tốt theo đúng ngành nghề. Nhưng theo tiếng gọi thiêng liêng của miền Nam ruột thịt, người con gái Hà Nội ấy đã xung phong vào miền Nam, nơi những chiến sĩ đang chiến đấu ác liệt nhất, anh dũng nhất.
Tháng 3-1967, vừa vào đến Quảng Ngãi, Đặng Thuỳ Trâm được phân công phụ trách Bệnh xá Đức Phổ, Quảng Ngãi – thực chất đây là một bệnh xá tiền phương Từ tháng 4-1967 đến tháng 5-1970, bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm là Bệnh xá trưởng Bệnh xá Đức Phổ. Suốt thời gian ấy, chị cùng với các đồng nghiệp đã cứu chữa cho hàng nghìn thương binh và nhân dân Đức Phổ; đã lăn xả vào cứu chữa thương binh, chăm sóc thương binh, tổ chức cho đơn vị di chuyển thương binh, di chuyển địa điểm để chống càn, đi công tác xuống cơ sở. [...]
Ngày 22-6-1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Bệnh xá Đức Phổ bị lính Mỹ tập kích và Đặng Thuỳ Trâm anh dũng hi sinh khi chưa tròn 28 tuổi đời....
[...] Trong nhật kí của mình, Đặng Thuỳ Trâm đã thể hiện một tình yêu rộng lớn, một tình người gắn với lí tưởng sống, lẽ sống của cuộc đời mình, đó là tình cảm với nhân dân, với đồng đội. [...]. Chị đau đáu lo lắng cho anh em, đồng bào, đồng chí trong suốt những đêm thâu; lòng quặn đau khi bom đạn chiến tranh tàn phá huỷ diệt quê hương, giết chóc nhân dân mình. Trong một bài thơ, Đặng Thuỳ Trâm đã từng viết:
“Tôi đứng đây giữa núi rừng lộng gió
Mưa đan dày trùm cả rừng cây
Nghe gió mùa đông bắc thổi về đây
Lòng bỗng thấy nhớ thương da diết.
Ơi những người thân yêu ở nơi xa có biết
Tôi nghĩ gì trong giá lạnh chiều nay
Chiều nay...
Ai đi giữa hàng cây
Trên những con đường thênh thang của trái tim Tổ quốc”,
(Theo Thanhuytphcm.vn; https://www.hemepvor.vn/)
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Em thấy thông tin nào về Đặng Thuỳ Trâm là đặc sắc nhất?
b) Vì sao văn bản trên được coi là văn bản thông tin tổng hợp?
c) Có thể đặt nhan đề văn bản trên như thế nào?
d) Văn bản trên và văn bản Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái có điểm chung nào?
e) Nếu cần giới thiệu về liệt sĩ Đặng Thuy Trâm (từ 8 – 10 dòng), em sẽ nêu những nội dung gì?
Câu 2:
Thống kê và tìm hiểu thông tin về các nhà khoa học có liên quan đến Tạ Quang Bửu được tác giả Hàm Châu dẫn ra trong bài viết. Các nhân vật ấy có đặc điểm chung nào?
Thống kê và tìm hiểu thông tin về các nhà khoa học có liên quan đến Tạ Quang Bửu được tác giả Hàm Châu dẫn ra trong bài viết. Các nhân vật ấy có đặc điểm chung nào?
Câu 3:
Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi: Tại sao văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái là một văn bản thông tin tổng hợp?
A. Vì văn bản đã giới thiệu những phẩm chất của Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Vì văn bản đã so sánh Giáo sư Tạ Quang Bửu với nhiều nhân vật nổi tiếng
C. Vì văn bản đã giới thiệu về Giáo sư Tạ Quang Bửu bằng nhiều cách thức khác nhau
D. Vì văn bản đã làm rõ sự thông thái, uyên bác của Giáo sư Tạ Quang Bửu
Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi: Tại sao văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái là một văn bản thông tin tổng hợp?
A. Vì văn bản đã giới thiệu những phẩm chất của Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Vì văn bản đã so sánh Giáo sư Tạ Quang Bửu với nhiều nhân vật nổi tiếng
C. Vì văn bản đã giới thiệu về Giáo sư Tạ Quang Bửu bằng nhiều cách thức khác nhau
D. Vì văn bản đã làm rõ sự thông thái, uyên bác của Giáo sư Tạ Quang Bửu
Câu 4:
Phân tích và làm sáng tỏ thái độ, tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản qua một số câu văn cụ thể.
Phân tích và làm sáng tỏ thái độ, tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản qua một số câu văn cụ thể.
Câu 5:
Văn bản tập trung làm sáng tỏ vấn đề gì? Tác giả đã triển khai bài viết bằng cách nào? Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật trong bài viết có tác dụng gì?
Văn bản tập trung làm sáng tỏ vấn đề gì? Tác giả đã triển khai bài viết bằng cách nào? Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật trong bài viết có tác dụng gì?