Câu hỏi:
22/07/2024 376
Hồn Trương Ba: (một mình) Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta... (sau một lát) Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? “Chẳng còn cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!
(Đứng dậy, lập cập nhưng quả quyết, đến bên cột nhà, lấy một nén hương châm lửa, thắp lên. Đế Thích xuất hiện.)
Đế Thích: Ông Trương Ba! (thấy vẻ nhợt nhạt của Hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế?
Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn.
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả
Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông.Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác, đã là chuyện không nên, đằng này cái thân tôi cũng phải sống nhờ vào anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
Đế Thích: (không hiểu) Nhưng mà ông muốn gì?
Hồn Trương Ba: Ông từng nói: Nếu thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông có thể làm cho hồn người đó trở về. Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt còn lành lặn nguyên xi đây, tôi trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn anh ta được sống lại với thân xác này.
Đế Thích: Sao lại có thể đổi tâm hồn đáng quý của bác lấy chỗ cho cái phần hồn tầm thường của anh hàng thịt ?
Hồn Trương Ba: Tầm thường, nhưng đúng là của anh ta, sẽ sống hòa thuận được với thân anh ta, chúng sinh ra là để sống với nhau. Vả lại, còn…còn chị vợ anh ta nữa…chị ta thật đáng thương!”
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, trang 149, NXBGD)
Phân tích nhân vật Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về thông điệp nhân sinh được gửi gắm qua đoạn trích.
(Đứng dậy, lập cập nhưng quả quyết, đến bên cột nhà, lấy một nén hương châm lửa, thắp lên. Đế Thích xuất hiện.)
Đế Thích: Ông Trương Ba! (thấy vẻ nhợt nhạt của Hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế?
Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn.
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả
Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông.Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác, đã là chuyện không nên, đằng này cái thân tôi cũng phải sống nhờ vào anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
Đế Thích: (không hiểu) Nhưng mà ông muốn gì?
Hồn Trương Ba: Ông từng nói: Nếu thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông có thể làm cho hồn người đó trở về. Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt còn lành lặn nguyên xi đây, tôi trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn anh ta được sống lại với thân xác này.
Đế Thích: Sao lại có thể đổi tâm hồn đáng quý của bác lấy chỗ cho cái phần hồn tầm thường của anh hàng thịt ?
Hồn Trương Ba: Tầm thường, nhưng đúng là của anh ta, sẽ sống hòa thuận được với thân anh ta, chúng sinh ra là để sống với nhau. Vả lại, còn…còn chị vợ anh ta nữa…chị ta thật đáng thương!”
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, trang 149, NXBGD)
Phân tích nhân vật Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về thông điệp nhân sinh được gửi gắm qua đoạn trích.
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về thông điệp nhân sinh được tác giả gửi gắm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích. 0,5
- Bối cảnh xuất hiện của nhân vật:
+ Sống trong xác hàng thịt, Hồn Trương Ba phải trải qua bi kịch đau đớn nghiệt ngã: bị tha hoá, bị thể xác sai khiến trở nên tầm thường, bị người thân hắt hủi xa lánh.
+ Bị đẩy vào tình cảnh bế tắc, tuyệt vọng và muốn gặp Đế Thích để tìm lối thoát.
- Thân phận bi kịch:
+ Trương Ba phải trải qua bi kịch đau đớn: Phải sống nhờ, sống gửi (Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt); phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, không được là chính mình; bị thân xác sai khiến, lấn át (Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta)
+ Trương Ba dằn vặt, đau khổ, tuyệt vọng và quyết định tìm một cuộc sống đích thực (lấy hương thắp gọi Đế Thích và bày tỏ nguyện vọng cùng sự lựa chọn của mình); phải đấu tranh với Đế Thích, phải lựa chọn chấm dứt sự sống để được là “tôi toàn vẹn”.
- Vẻ đẹp:
+ Ngay thẳng, dũng cảm: Trương Ba luôn ý thức, dằn vặt về cảnh ngộ tha hóa của bản thân (Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ); kiên quyết không thỏa hiệp với cái xấu, cái ác, dám đấu tranh với phần thấp hèn, ti tiện trong con người mình (Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình…); dứt khoát từ bỏ sự sống cho xác hàng thịt mang lại để được sống là chính mình (Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!); dám chỉ trích sai lầm của quan trời (Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!)
+ Có quan niệm sống đúng đắn sâu sắc và khao khát vươn tới sự sống cao đẹp: sống phải hòa hợp, thống nhất, toàn vẹn giữa thể xác và tâm hồn, bên trong và bên ngoài, sống là chính mình (Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được) không thể sống nhờ, sống dựa, sống phụ thuộc (Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác là chuyện không nên). Sự sống là quan trọng, song “sống như thế nào” còn quan trọng hơn.
+ Nhân hậu, cao thượng: quyết định lựa chọn cái chết để giải thoát nỗi khổ đau cho những người thân yêu; muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung quanh.
- Nghệ thuật: Đặt nhân vật trong tình huống chứa xung đột căng thẳng, gay gắt; ngôn ngữ kịch giàu tính cá thể; độc thoại nội tâm, lời đối thoại giàu ý nghĩa, giàu tính triết lí. 2,5
* Nhận xét về thông điệp nhân sinh được gửi gắm trong đoạn trích.
- Thông điệp nhân sinh nhà văn Lưu Quang vũ gửi gắm qua nhân vật Trương Ba: Được sống là điều may mắn nhưng sống ý nghĩa mới thực sự quan trọng; chỉ khi sống hòa hợp giữa thể xác và linh hồn, bên trong và bên ngoài thống nhất toàn vẹn, sống là chính mình con người mới thực sự hạnh phúc; để được sống là chính mình, sống ý nghĩa, con người phải biết đấu tranh chống lại sự dung tục, tầm thường, chiến thắng nghịch cảnh.
- Thông điệp nhân sinh sâu sắc góp phần mang lại chiều sâu giá trị nhân văn cho tác phẩm và khẳng định tài năng, tấm lòng người nghệ sĩ.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đềb. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về thông điệp nhân sinh được tác giả gửi gắm.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:+ Sống trong xác hàng thịt, Hồn Trương Ba phải trải qua bi kịch đau đớn nghiệt ngã: bị tha hoá, bị thể xác sai khiến trở nên tầm thường, bị người thân hắt hủi xa lánh.
+ Bị đẩy vào tình cảnh bế tắc, tuyệt vọng và muốn gặp Đế Thích để tìm lối thoát.
- Thân phận bi kịch:
+ Trương Ba phải trải qua bi kịch đau đớn: Phải sống nhờ, sống gửi (Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt); phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, không được là chính mình; bị thân xác sai khiến, lấn át (Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta)
+ Trương Ba dằn vặt, đau khổ, tuyệt vọng và quyết định tìm một cuộc sống đích thực (lấy hương thắp gọi Đế Thích và bày tỏ nguyện vọng cùng sự lựa chọn của mình); phải đấu tranh với Đế Thích, phải lựa chọn chấm dứt sự sống để được là “tôi toàn vẹn”.
- Vẻ đẹp:
+ Ngay thẳng, dũng cảm: Trương Ba luôn ý thức, dằn vặt về cảnh ngộ tha hóa của bản thân (Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ); kiên quyết không thỏa hiệp với cái xấu, cái ác, dám đấu tranh với phần thấp hèn, ti tiện trong con người mình (Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình…); dứt khoát từ bỏ sự sống cho xác hàng thịt mang lại để được sống là chính mình (Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!); dám chỉ trích sai lầm của quan trời (Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!)
+ Có quan niệm sống đúng đắn sâu sắc và khao khát vươn tới sự sống cao đẹp: sống phải hòa hợp, thống nhất, toàn vẹn giữa thể xác và tâm hồn, bên trong và bên ngoài, sống là chính mình (Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được) không thể sống nhờ, sống dựa, sống phụ thuộc (Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác là chuyện không nên). Sự sống là quan trọng, song “sống như thế nào” còn quan trọng hơn.
+ Nhân hậu, cao thượng: quyết định lựa chọn cái chết để giải thoát nỗi khổ đau cho những người thân yêu; muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung quanh.
- Nghệ thuật: Đặt nhân vật trong tình huống chứa xung đột căng thẳng, gay gắt; ngôn ngữ kịch giàu tính cá thể; độc thoại nội tâm, lời đối thoại giàu ý nghĩa, giàu tính triết lí. 2,5
* Nhận xét về thông điệp nhân sinh được gửi gắm trong đoạn trích.
- Thông điệp nhân sinh nhà văn Lưu Quang vũ gửi gắm qua nhân vật Trương Ba: Được sống là điều may mắn nhưng sống ý nghĩa mới thực sự quan trọng; chỉ khi sống hòa hợp giữa thể xác và linh hồn, bên trong và bên ngoài thống nhất toàn vẹn, sống là chính mình con người mới thực sự hạnh phúc; để được sống là chính mình, sống ý nghĩa, con người phải biết đấu tranh chống lại sự dung tục, tầm thường, chiến thắng nghịch cảnh.
- Thông điệp nhân sinh sâu sắc góp phần mang lại chiều sâu giá trị nhân văn cho tác phẩm và khẳng định tài năng, tấm lòng người nghệ sĩ.d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn sau:
Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, trong đập nhịp tim người
Như đá vững bền, như đá tốt tươi...
Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn sau:
Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, trong đập nhịp tim người
Như đá vững bền, như đá tốt tươi...
Câu 2:
Đọc văn bản:
Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn
…Chúng tôi ngồi ôm súng đợi mưa rơi
Lòng thắc thỏm niềm vui không nói hết
Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho mãnh liệt
Mưa lèm nhèm, chúng tôi chẳng thích đâu
Nhưng không có mưa rào thì cứ mưa ngâu
Hay mưa bụi... mưa li ti... cũng được
Mặt chúng tôi ngửa lên hứng nước
Một giọt nhỏ thôi, cát cũng dịu đi nhiều
Ôi hòn đảo Sinh Tồn, hòn đảo thân yêu
Dẫu chẳng có mưa, chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảo
Đảo vẫn sinh tồn trên đại dương đầy gió bão
Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, trong đập nhịp tim người
Như đá vững bền, như đá tốt tươi...
Mưa vẫn dăng màn lộng lẫy phía xa khơi
Mưa yểu điệu như một nàng công chúa
Dù mưa chẳng bao giờ đến nữa
Thì xin cứ hiện lên thăm thẳm cuối chân trời
Để bao giờ cánh lính chúng tôi
Cũng có một niềm vui đón đợi...
Đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa
Mùa khô 1981
(Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, NXB Tác phẩm mới, 1985)
Thực hiện các yêu cầu:
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 3:
Theo văn bản, tại sao những người lính xin mưa cứ hiện lên thăm thẳm cuối chân trời?
Theo văn bản, tại sao những người lính xin mưa cứ hiện lên thăm thẳm cuối chân trời?
Câu 4:
Anh/chị suy nghĩ gì về hình ảnh người lính được thể hiện trong văn bản?
Anh/chị suy nghĩ gì về hình ảnh người lính được thể hiện trong văn bản?