Câu hỏi:
17/07/2024 62
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Trả lời:
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng là cơ sở để người trồng trọt xác định được loại cây trồng phục vụ mục đích sử dụng của mình một cách hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả của việc trồng trọt.
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng là cơ sở để người trồng trọt xác định được loại cây trồng phục vụ mục đích sử dụng của mình một cách hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả của việc trồng trọt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 2.1 và cho biết cây nào thuộc nhóm cây hàng năm, cây lâu năm, cây thân gỗ, cây thân thảo?
Quan sát Hình 2.1 và cho biết cây nào thuộc nhóm cây hàng năm, cây lâu năm, cây thân gỗ, cây thân thảo?
Câu 2:
Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm nào?
Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm nào?
Câu 3:
Hãy sắp xếp các loại cây trồng ở địa phương em vào các nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.
Hãy sắp xếp các loại cây trồng ở địa phương em vào các nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.
Câu 4:
Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trồng trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam? Vì sao?
Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trồng trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam? Vì sao?
Câu 5:
Em hãy kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc điểm sinh vật học.
Em hãy kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc điểm sinh vật học.
Câu 6:
Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Câu 7:
Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Câu 8:
Em hãy kể thêm các loại cây trồng thuộc 10 nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.
Em hãy kể thêm các loại cây trồng thuộc 10 nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.