Câu hỏi:
15/07/2024 138Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Trả lời:
Ở đoạn đầu "Ngọc không mài… những điều tệ hại ấy" tác giả nêu rõ mục đích chân chính của việc học:
+ Học để "biết rõ đạo"
+ Học cách làm người, để sống tốt, cư xử đúng mực.
→ Việc học mang ý nghĩa to lớn, cao quý: học để biết cách sống chuẩn mực.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp "học đi đôi với hành".
Câu 3:
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
Câu 4:
Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
Câu 5:
Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?