Câu hỏi:
22/07/2024 172Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của 2 bệnh.
Biết rằng người số 6 không mang alen gây bệnh 1, người số 8 mang alen bệnh 2 và không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 10 người chưa xác định được chính xác kiểu gen.
II. Cặp 14-15 sinh con gái mang alen bệnh với xác suất 71/240.
III. Cặp 14-15 sinh con chỉ bị bệnh 2 với xác suất 3/32.
IV. Cặp 14-15 sinh con chỉ mang alen bệnh 1 với xác suất 7/120.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định quy luật di truyền chi phối, quy ước gen.
+ Xét người 6 không mang gen gây bệnh 1 mà sinh con bị bệnh 1 → người con nhận alen gây bệnh của mẹ
+ Bố mẹ 9 -10 bình thường sinh con gái 17 bị bệnh 2
Bước 2: Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ.
Bước 3: Xét các phát biểu.
Giải chi tiết:
+ Xét người 6 không mang gen gây bệnh 1 mà sinh con bị bệnh 1 → người con nhận alen gây bệnh của mẹ → gen gây bệnh là gen lặn trên NST X.
→ A- không gây bệnh 1, a- gây bệnh 1
+ Bố mẹ 9 -10 bình thường sinh con gái 17 bị bệnh 2 → gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường.
→ B- không gây bệnh 2, b- gây bệnh 2
Người 5 sinh con trai 12 bị bệnh 1 (XaY) → Người 5: XAXa → người 2: XAXa.
Những người bình thường có con, bố mẹ bị bệnh 2 thì có kiểu gen Bb.
Những người con trai bị bệnh 1 → người mẹ phải mang alen Xa.
I đúng, còn 10 người chưa xác định được kiểu gen.
Xét cặp vợ chồng 14 – 15:
Người 14:
+ Người 7: có bố mẹ: (1) XAYBb × (2) XAXaBb → (7): (1XAXA:1XAXa)(1BB:2Bb) ↔ (3XA:1Xa)(2B:1b)
+ Người 8: XAYBb
→ người 14: (3XAXA: 1XAXa)(2BB:3Bb) ↔ giao tử: (7XA:1Xa)(7B:3b)
Người 15: có bố mẹ (9) XAXaBb × (10) XAYBb
→ Người 15: XAY(1BB:2Bb) ↔ giao tử (1XA: 1Y)(2B:1b)
Xét bệnh 1: (3XAXA: 1XAXa) × XAY ↔ (7XA:1Xa)(1XA: 1Y) → 7/16XAXA: 1/16XAXa: 7/16XAY: 1/16XaY.
Xét bệnh 2: (2BB:3Bb) × (1BB:2Bb) ↔ (7B:3b)(2B:1b) →
II sai. Xác suất sinh con gái mang alen gây bệnh là:
III đúng, cặp 14-15 sinh con chỉ bị bệnh 2:
IV đúng. Cặp 14-15 sinh con chỉ mang alen bệnh 1:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen di truyền phân li độc lập với nhau. Cho 2 cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn thu được F1. Giả sử các cây đều cho số lượng cây con ngang nhau. Theo lí thuyết, F1 có thể có bao nhiêu tỉ lệ kiểu hình sau đây?
I. 100% cây thân cao, hoa trắng.
II. 5 cây thân cao, hoa trắng :3 cây thân thấp, hoa trắng.
III. 2 cây thân cao, hoa đỏ :1 cây thân thấp, hoa đỏ.
IV.7 cây thân cao, hoa trắng :1 cây thân thấp, hoa trắng.
Câu 2:
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi giấm cái mắt đỏ với ruồi giấm đực mắt đỏ (P) thu được F1 gồm 75% ruồi mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng (ruồi mắt trắng toàn ruồi đực). Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F2, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ
Câu 4:
Cho biết khoảng cách giữa gen A và B là 20 cM, giữa gen D và E là 40 cM, hoán vị 2 bên. Xét phép lai: P: ♀ ♂ . Đời con có tối đa bao nhiêu kiểu gen?
Câu 5:
Một đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị nhân đôi như hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, II, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Enzim ADN polymeraza tác động trên 2 đoạn mạch I và III.
I. Trên đoạn mạch II, enzim ADN polymeraza xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 3 - 5.
III. Đoạn mạch IV được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục
IV. Đoạn mạch II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn.
Câu 6:
Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 7:
Kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau có thể liên quan đến bao nhiêu trường hợp sau đây?
I. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X.
II. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
III. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
IV. Các gen liên kết với nhau.
Câu 8:
Ở một loài sóc, tính trạng màu lông được quy định bởi một gen gồm 3 alen, trong đó alen AĐ quy định lông đen; alen AX quy định lông xám và alen AN quy định lông nâu. Người ta tiến hành ba phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen :1 nâu.
Phép lai 2: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen:1 xám.
Phép lai 3: Sóc đen × Sóc nâu → 2 đen :1 nâu :1 xám.
Biết không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các tính trạng trội là trội không hoàn toàn.
II. Thứ tự trội lặn là: AĐ> AN> AX
III. Kiểu gen của cặp lai 3 là: AĐAX × ANAX
IV. Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
Câu 9:
Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo ra ADN tái tổ hợp, gen đánh dấu đã được gắn sẵn vào
Câu 10:
Ở một loài động vật, cá thể ♂ (XY) có kiểu hình thân đen, cánh ngắn giao phối với cá thể ♀ (XX) có kiểu hình thân xám, cánh dài được F1 gồm 100% cá thể thân xám, cánh dài. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỷ lệ 50% ♀ thân xám, cánh dài : 20% ♂ thân xám, cánh dài : 20% ♂ thân đen, cánh ngắn : 5% ♂ thân xám, cánh ngắn :5% ♂ thân đen, cánh dài. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen có 2 alen quy định. Kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 12:
Có bao nhiêu phát biểu sau đúng khi nói về NST giới tính ở động vật?
I. NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
II. NST giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
III. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
IV. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
Câu 13:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 12. Trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen. Alen lặn là alen đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở các thể lưỡng bội có tối đa 729 kiểu
II. Ở các thể lưỡng bội có tối đa 665 kiểu gen quy định kiểu hình đột biến.
III. Ở các thể một có tối đa 486 kiểu gen.
IV. Ở các thể ba có tối đa 5832 kiểu
Câu 14:
Ở gà, cho P thuần chủng mang các cặp gen khác nhau lai với nhau được F1 toàn lông xám, có sọc. Cho gà ♀ F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà ♀ lông vàng, có sọc; 25% ♀ gà lông vàng, trơn; 20% gà ♂ lông xám, có sọc; 20% gà ♂ lông vàng, trơn; 5% gà ♂ lông xám, trơn; 5% gà ♂ lông vàng, có sọc. Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn. Cho các gà F1 trên lai với nhau để tạo F2, trong trường hợp gà trống và gà mái F1 đều có diễn biến giảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Thế hệ con của phép lai phân tích có 8 kiểu gen khác nhau.
II. Tỉ lệ gà dị hợp tất cả các cặp gen ở F2 là 4,25%.
III. Tỉ lệ kiểu hình lông xám, sọc ở F2 là 38,25%.
IV. Trong số gà mái ở F2, kiểu hình lông vàng, có sọc chiếm tỉ lệ 42%.
Câu 15:
Ba tế bào sinh tinh ở ruồi giấm có kiểu gen giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có thể tạo ra những tỉ lệ giao tử nào sau đây?
(1). 1:1:2:2 (2). 1:1:1:1. (3). 1:1. (4). 3:3:1:1.