Câu hỏi:
23/07/2024 182
Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng.
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Biết được chính xác kiểu gen của 9 người.
II. Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.
III. Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.
IV. Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.
Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng.
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Biết được chính xác kiểu gen của 9 người.
II. Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.
III. Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.
IV. Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.
A. 3
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là (III) và (IV) → Đáp án A.
Giải thích:
(I) đúng. Vì chỉ có 9 người biết được KG, đó là 8 người nam và người nữ số 5.
Người nữ số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai bệnh nên người số 5 phải có alen a và b. Mặt khác người số 5 là con của người số 2 có kiểu gen XAB Y nên người số 5 phải có kiểu gen XAB X ab.
Người số 7 sinh con bị cả hai bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen XAB Xab hoặc XAb XaB.
(II) sai. Vì 3 người này chưa biết kiểu gen nên không thể khẳng định kiểu gen của họ giống nhau.
(III) đúng. Vì người số 13 có kiểu gen Xab Y, vợ của người này có kiểu gen XAB Xab nên xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 - xác suất sinh con gái không bị bệnh. Con gái không bị bệnh có kiểu gen XAB X ab.có
tỉ lệ = 0,5 × 0,42 = 0,21. → Xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – 0,21 = 0,29.
Người số 5 có kiểu gen XAB X ab., người số 6 có kiểu gen XAB Y nên người số 11 có kiểu gen X ABX AB hoặc XAB Xab hoặc XAB XAb hoặc XABXaBvới tỉ lệ = 0,42 X ABX AB:0,42 XAB Xab: 0,08 XAB XAb: 0,08XABXaB.
Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh con bị cả hai bệnh nếu người 11 có kiểu gen XAB Xab. Khi đó xác suất sinh con bị cả hai bệnh = 0,42 × 0,21 = 0,0882. → (IV) đúng
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là (III) và (IV) → Đáp án A.
Giải thích:
(I) đúng. Vì chỉ có 9 người biết được KG, đó là 8 người nam và người nữ số 5.
Người nữ số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai bệnh nên người số 5 phải có alen a và b. Mặt khác người số 5 là con của người số 2 có kiểu gen XAB Y nên người số 5 phải có kiểu gen XAB X ab.
Người số 7 sinh con bị cả hai bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen XAB Xab hoặc XAb XaB.
(II) sai. Vì 3 người này chưa biết kiểu gen nên không thể khẳng định kiểu gen của họ giống nhau.
(III) đúng. Vì người số 13 có kiểu gen Xab Y, vợ của người này có kiểu gen XAB Xab nên xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 - xác suất sinh con gái không bị bệnh. Con gái không bị bệnh có kiểu gen XAB X ab.có
tỉ lệ = 0,5 × 0,42 = 0,21. → Xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – 0,21 = 0,29.
Người số 5 có kiểu gen XAB X ab., người số 6 có kiểu gen XAB Y nên người số 11 có kiểu gen X ABX AB hoặc XAB Xab hoặc XAB XAb hoặc XABXaBvới tỉ lệ = 0,42 X ABX AB:0,42 XAB Xab: 0,08 XAB XAb: 0,08XABXaB.
Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh con bị cả hai bệnh nếu người 11 có kiểu gen XAB Xab. Khi đó xác suất sinh con bị cả hai bệnh = 0,42 × 0,21 = 0,0882. → (IV) đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết rằng khoảng cách giữa hai gen là 20 cM. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây cho giao tử AB với tỉ lệ 40%
Biết rằng khoảng cách giữa hai gen là 20 cM. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây cho giao tử AB với tỉ lệ 40%
Câu 2:
Hình bên thể hiện bộ NST của châu chấu. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây sai
Hình bên thể hiện bộ NST của châu chấu. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây sai
Câu 3:
Một loài thực vật có bộ NST (2n = 40) và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 16pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng NST và hàm lượng ADN trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến
A
B
C
D
Hàm lượng NST
40
40
60
40
Hàm lượng ADN
15pg
17pg
24pg
16pg
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các thể đột biến trên?
Một loài thực vật có bộ NST (2n = 40) và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 16pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng NST và hàm lượng ADN trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Hàm lượng NST |
40 |
40 |
60 |
40 |
Hàm lượng ADN |
15pg |
17pg |
24pg |
16pg |
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các thể đột biến trên?
Câu 4:
Nghiên cứu một quần thể thực vật, người ta đếm được 2530 cây. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
Nghiên cứu một quần thể thực vật, người ta đếm được 2530 cây. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
Câu 5:
Một cơ thể ruồi giấm có kiểu gen AaFfXmY. Bộ NST lưỡng bội của cơ thể này là
Một cơ thể ruồi giấm có kiểu gen AaFfXmY. Bộ NST lưỡng bội của cơ thể này là
Câu 6:
Hình bên mô tả tế bào M ở cơ thể lưỡng bội đang giảm phân. Biết không xảy ra đột biến: a, B, b, D, d là kí hiệu các gen trên các nhiễm sắc thể. Nhận xét sau nào sau đây đúng?
I. Tế bào M đang có bộ NST ở dạng lưỡng bội kép.
II. Trước khi nhân đôi NST, tế bào M có kiểu gen Dd.
III. Tế bào M chắc chắn đã xảy ra hoán vị gen.
IV. Tế bào M có thể tạo ra giao tử chứa aB D với tỉ lệ 50%.
Hình bên mô tả tế bào M ở cơ thể lưỡng bội đang giảm phân. Biết không xảy ra đột biến: a, B, b, D, d là kí hiệu các gen trên các nhiễm sắc thể. Nhận xét sau nào sau đây đúng?
I. Tế bào M đang có bộ NST ở dạng lưỡng bội kép.
II. Trước khi nhân đôi NST, tế bào M có kiểu gen Dd.
III. Tế bào M chắc chắn đã xảy ra hoán vị gen.
IV. Tế bào M có thể tạo ra giao tử chứa aB D với tỉ lệ 50%.
Câu 7:
Sự kết cặp của 2 loại nucleotit nào sau đây không đúng theo nguyên tắc bổ sung?
Sự kết cặp của 2 loại nucleotit nào sau đây không đúng theo nguyên tắc bổ sung?
Câu 10:
Cho các thao tác cơ bản trong quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly như sau:
(1) Cấy phôi vào tử cung của cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường.
(2) Lấy trứng của cừu cho trứng ra khỏi cơ thể, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng và lấy nhân tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
(3) Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
(4) Đưa nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị loại nhân.
Trình tự đúng của các thao tác trên là
Cho các thao tác cơ bản trong quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly như sau:
(1) Cấy phôi vào tử cung của cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường.
(2) Lấy trứng của cừu cho trứng ra khỏi cơ thể, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng và lấy nhân tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
(3) Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
(4) Đưa nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị loại nhân.
Trình tự đúng của các thao tác trên là
Câu 11:
Ở một loài thực vật, lai phân tích một cây hoa đỏ thu được đời con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây phù hợp với dữ liệu trên?
Ở một loài thực vật, lai phân tích một cây hoa đỏ thu được đời con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây phù hợp với dữ liệu trên?
Câu 12:
Ở một loài chim, gen quy định màu mắt nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính có 2 alen: alen A quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt đỏ. Theo lí thuyết, cá thể cái mắt đỏ có kiểu gen nào sau đây?
Ở một loài chim, gen quy định màu mắt nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính có 2 alen: alen A quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt đỏ. Theo lí thuyết, cá thể cái mắt đỏ có kiểu gen nào sau đây?
Câu 13:
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do nhiều cặp gen phân ly độc lập (mỗi gen gồm 2 alen) tương tác theo mô hình tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen của cá thể, cứ có thêm 1 alen trội làm cây cao thêm 10 cm. Cây cao nhất giao phấn với cây thấp nhất có chiều cao 120 cm thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, đời sau thu được F2 gồm 1 phổ biến dị 7 lớp kiểu hình. Cho rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết trong số F2 tỉ lệ cây cao 140 cm chiếm tỉ lệ:
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do nhiều cặp gen phân ly độc lập (mỗi gen gồm 2 alen) tương tác theo mô hình tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen của cá thể, cứ có thêm 1 alen trội làm cây cao thêm 10 cm. Cây cao nhất giao phấn với cây thấp nhất có chiều cao 120 cm thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, đời sau thu được F2 gồm 1 phổ biến dị 7 lớp kiểu hình. Cho rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết trong số F2 tỉ lệ cây cao 140 cm chiếm tỉ lệ:
Câu 14:
Ở một loài động vật, thực hiện phép lai P: thu được F1. Cho biết xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 40%. Theo lý thuyết, ở F1, số cá thể có kiểu gen chiếm tỉ lệ?
Câu 15:
Bộ ba nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AAU3’. B. 5’GAU3’. C. 5’UAA3’. D. 5’AGU3’.
Bộ ba nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AAU3’. B. 5’GAU3’. C. 5’UAA3’. D. 5’AGU3’.