Câu hỏi:

18/07/2024 65

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D) chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F) bình thường. (F) kết hôn với 1 người đàn ông (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng không có đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng sau đây?

(1) Có 5 người trong các gia đình trên có thể xác định chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh trên.

(2) Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là 19%.

(3) Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là 57,24%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là 41,96%.

A. 4

B. 3

Đáp án chính xác

C. 1

D. 2

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

(1) đúng.

(2) sai:

- Người G đến từ quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, mà cứ 100 người thì có 1 người bị bệnh → aa = 1/100 → a = 1/10; A = 9/10.

- XS để người G mang gen gây bệnh P = AaXBY = (2 × 0,1 × 0,9):(0,92+ 2×0,1×0,9)= 18,18%

(3) đúng:

- Người B: 13AA:23AaXBY ×  người C: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

→ Người F: 25AA:35Aa34XBXB:14XBXb

- Người G:  911AA:211AaXBY.

- Người F x Người G → XS sinh ra người H  70107AA:37107Aa78XBXB:18XBXb  

→ XS để người H không mang alen gây bệnh = AAXBXB = 70/107 × 7/8 = 57,24%.

(4) đúng:

- Xét (2/5AA:3/5Aa) × (9/11AA:2/11Aa):

+ 3/5Aa ×2/11Aa → 6/55(3/4A-:1/4aa)

+                            → 49/55(1A-)

→ XS sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về tính trạng bệnh P

65534×34+14×14+4955=211220

- Xét (3/4XBXB:1/4XBXb) ×XBY:

+ 1/4XBXb ×XBY → 1/4(1/4XBXB:1/4XBXb:1/4XBY:1/4XbY)

+ 3/4XBXB × XBY → 3/4(1/2XBXB:1/2XBY)

→ XS sinh 2 con có cả trai và gái và đều có kiểu hình giống nhau

= 14×24×14×C21+34×12×12×C21=716

=> XS sinh 2 con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau = 211/220×7/16 = 1477/3520 = 41,96%.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

Xem đáp án » 20/07/2024 608

Câu 2:

Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên là đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 273

Câu 3:

Ở một loài chim, màu sắc lông do một gen nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính quy định. Giới cái của loài này có khả năng tạo ra tối đa 6 loại giao tử bình thường khác nhau về tính trạng màu sắc lông. Hai cặp gen khác có số alen bằng nhau và cùng nằm trên một cặp NST thường lần lượt qui định chiều dài cánh và chiều cao chân có khả năng tạo ra tối đa 36 kiểu gen dị hợp.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Số kiểu gen tối đa về cả 3 cặp gen là 675.

(2) Số kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen tối đa là 162.

(3) Số kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen tối đa là 27.

(4) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 109350.

Xem đáp án » 23/07/2024 176

Câu 4:

Điều gì là đúng với các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen?

(1) Chúng đều là các nhân tố tiến hóa.

(2) Chúng đều là quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.

(3) Chúng luôn dẫn đến sự thích nghi.

(4) Chúng đều làm phong phú vốn gen của quần thể.

Xem đáp án » 21/07/2024 129

Câu 5:

Có bao nhiêu phát bi dưới đây ểulà điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

(1) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

(2) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật.

(3) Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

(4) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

(5) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

Xem đáp án » 20/07/2024 128

Câu 6:

Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu sự di truyền tính trạng màu sắc thân và hình dạng mắt, người ta thực hiện phép lai giữa 2 cơ thể (P) đều thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình: 70% thân xám, mắt tròn; 5% thân đen, mắt tròn; 3,75% thân xám, mắt dẹt; 15% thân đen, mắt dẹt; 1,25% thân xám, mắt dài; 5% thân đen, mắt dài. Sau đó người ta cho các con thân đen, mắt dẹt ở F2 giao phối tự do với các con thân xám, mắt dài cũng ở F2 và thu được đời con F3. Biết rằng tính trạng màu sắc thân do 1 cặp gen qui định. Giả sử không xảy ra đột biến và sức sống các kiểu gen như nhau. Theo lý thuyết, ở F3 số cá thể thân đen, mắt dài chiếm tỉ lệ:

Xem đáp án » 20/07/2024 119

Câu 7:

Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái

(1) Thực vật nổi.          (2) Động vật nổi.           (3) Giun.

(4) Cỏ.                         (5) Cá ăn trắm cỏ.          (6) Lục bình (Bèo Nhật bản).

Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:

Xem đáp án » 18/07/2024 114

Câu 8:

 

Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở các yếu tố ngẫu nhiên mà không có ở chọn lọc tự nhiên?

(1) Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

(2) Có thể làm biến đổi mạnh tần số alen của quần thể.

(3) Có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.

(4) Có thể làm biến đổi vô hướng tần số alen của quần thể.

(5) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.

 

Xem đáp án » 23/07/2024 111

Câu 9:

Ở loài cừu, con đực có kiểu gen SS và Ss đều qui định tính trạng có sừng, còn kiểu gen ss qui định tính trạng không sừng, con cái có kiểu gen SS quy định tính trạng có sừng, Ss và ss đều qui định tính trạng không sừng. Thế hệ xuất phát (P) cho giao phối cừu đực và cái đều có sừng, F1 cho được 1 cừu cái không sừng. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 111

Câu 10:

Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?

Xem đáp án » 22/07/2024 111

Câu 11:

Ở dê, tính trạng râu xồm do một gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Nếu cho dê đực thuần chủng (AA) có râu xồm giao phối với dê cái thuần chủng (aa) không có râu xồm thì F1 thu được 1 đực râu xồm: 1 cái không râu xồm. Cho F1 giao phối với nhau thu được ở F2 có tỉ lệ phân li 1 có râu xồm: 1 không râu xồm. Nếu chỉ chọn những con đực râu xồm ở F2 cho tạp giao với các con cái không râu xồm ở F2 thì tỉ lệ dê cái không râu xồm thu được ở đời lai là bao nhiêu?

Xem đáp án » 18/07/2024 105

Câu 12:

Các quần thể tự thụ phấn lâu đời trong tự nhiên nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì thường có đặc điểm:

(1) Có tần số alen không thay đổi qua các thế hệ.

(2) Phân hóa thành những dòng thuần khác nhau.

(3) Không chứa các gen lặn có hại.

Phương án đúng là:

Xem đáp án » 18/07/2024 102

Câu 13:

Ở một loài động vật có vú ngẫu phối, xét 3 gen: Gen 1 có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen 2 có 3 alen và gen 3 có 4 alen cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở vùng tương đồng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể là 1332.

(2) Số kiểu gen đồng hợp tối đa trong quần thể là 36.

(3) Số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen trong quần thể là 162.

(4) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 11232.

Xem đáp án » 20/07/2024 98

Câu 14:

Có bao nhiêu phát biếu sau đây về sự biểu hiện của đột biến gen là đúng?

(1) Một đột biến gen lặn gây chết xuất hiện ở giai đoạn tiền phôi thường không thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

(2) Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm và không di truyền được qua sinh sản hữu tính.

(3) Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử cần phải trải qua ít nhất là hai thế hệ để tạo ra kiểu gen đồng hợp thì mới có thể biểu hiện ra kiểu hình.

(4) Sự biểu hiện của đột biến gen không những phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.

Xem đáp án » 18/07/2024 96

Câu 15:

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?

Xem đáp án » 18/07/2024 95

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »