Câu hỏi:
18/07/2024 66
Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng. Thực hiện 2 phép lai, thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: Lấy hạt phấn của cây thân thấp, hoa trắng thụ phấn cho cây thân cao, hoa đỏ (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ.
Phép lai 2: Lấy hạt phấn của cây thân cao, hoa đỏ thụ phấn cho cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa trắng.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng. Thực hiện 2 phép lai, thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: Lấy hạt phấn của cây thân thấp, hoa trắng thụ phấn cho cây thân cao, hoa đỏ (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ.
Phép lai 2: Lấy hạt phấn của cây thân cao, hoa đỏ thụ phấn cho cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa trắng.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu cho F1 của phép lai 2 giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có 50% số cây thân thấp, hoa trắng.
B. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 của phép lai 2 thụ phấn cho cây F1 của Phép lai 1 sẽ thu được đời con có cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%.
C. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 của Phép lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 sẽ thu được đời con có tỷ lệ 3 cây thân cao, hoa đỏ :1 cây thân thấp, hoa trắng.
D. Nếu cho F1 của Phép lai 1 giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 9 cây thân cao, hoa đỏ :3 cây thân cao, hoa trắng :3 cây thân thấp, hoa đỏ :1 cây thân thấp, hoa trắng.
Trả lời:
Xét tính trạng chiều cao, F1 toàn thân cao => P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
A- Thân cao, a- thân thấp.
Xét tính trạng màu hoa:
Ta thấy kết quả của phép lại thuận và phép lại nghịch khác nhau => tính trạng do gen ngoài nhân quy định.
PL 1: ♂aab x ♀AAB → AaB
PL 2: ♂AAB x ♀aab → Aab
A sai, AaB x Aab => (1AA:2Aa:laa)(B, b) => thấp trắng chiếm 0,25aa x 0,5b = 0,125.
B đúng, ♀AaB x ♂Aab => (1AA:2Aa:laa)B => Thân cao hoa đỏ: A-B: 75%
C sai, ♂AaB x ♀Aab => (1AA:2Aa:laa)b => 3 cao trắng: 1 thấp trắng.
D sai, ♂AaB x ♀AaB (1AA:2Aa:laa)B => 3 cao đỏ: 1 thập đỏ.
Chọn B.
Xét tính trạng chiều cao, F1 toàn thân cao => P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
A- Thân cao, a- thân thấp.
Xét tính trạng màu hoa:
Ta thấy kết quả của phép lại thuận và phép lại nghịch khác nhau => tính trạng do gen ngoài nhân quy định.
PL 1: ♂aab x ♀AAB → AaB
PL 2: ♂AAB x ♀aab → Aab
A sai, AaB x Aab => (1AA:2Aa:laa)(B, b) => thấp trắng chiếm 0,25aa x 0,5b = 0,125.
B đúng, ♀AaB x ♂Aab => (1AA:2Aa:laa)B => Thân cao hoa đỏ: A-B: 75%
C sai, ♂AaB x ♀Aab => (1AA:2Aa:laa)b => 3 cao trắng: 1 thấp trắng.
D sai, ♂AaB x ♀AaB (1AA:2Aa:laa)B => 3 cao đỏ: 1 thập đỏ.
Chọn B.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phép lai P: cây tứ bội Aaaa x cây tứ bội Aaaa, thu được F1. Cho biết cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, ở F1 kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
Câu 3:
Alen M bị đột biến điểm thành alen m. Theo lí thuyết, alen M và alen m
Câu 5:
Hiện tượng nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi tần số alen của quần thể khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
Hiện tượng nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi tần số alen của quần thể khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
Câu 6:
Ở gà, màu lông do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: gà trống lông đen x gà mái lông vằn thu được F1 có tỉ lệ 1 gà trống lông văn 1 gà mái lông đen. F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2, F2 giao phối ngẫu nhiên, thu được F3. Theo lý thuyết, trong tổng số gà trống lông vằn ở F3, số gà có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
Câu 7:
Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra giao tử ab?
Câu 8:
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1?
Câu 11:
Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1?
Câu 12:
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỷ lệ II. Tỷ lệ III. Tỷ lệ IV. Tỷ lệ
Câu 14:
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể (P), thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai cá thể P có thể có kiểu gen khác nhau.
II. F1 có tối đa 4 kiểu gen.
III. Cho con đực P lai phân tích thì có thể thu được ở đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội về 1 tính trạng.
IV. Cho con cái P lai phân tích thì có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 4: 4:1:1.
Câu 15:
Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: , thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 1,25%. Theo lý thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ