Câu hỏi:
11/07/2024 164Nội dung nào là ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước (tháng 1-1946)?
A. Ta tránh trường hợp phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù khi ta còn yếu.
B. Thể hiện thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam với các nước Đồng minh.
C. Ta có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
D. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nhà nước thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại.
Trả lời:
Đáp án D.
- Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước (1-6-1946) có hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu, bầu 333 đại biểu vào Quốc hội đầu tiên. Sau đó bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp tại các địa phương ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Bộ máy chính quyền của Nhà nước được kiện toàn, trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, tạo cơ sở thực tế và pháp lí vững chắc cho việc phát huy vai trò của Nhà nước trong các hoạt động nội trị - ngoại giao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của nước này tại cơ quan nào của Liên hợp quốc?
Câu 2:
Sự kiện nào của lịch sử thế giới trong giai đoạn 1939 - 1945 có tác động trực tiếp đến bước chuyển hướng đấu tranh quan trọng của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Câu 3:
Nội dung nào phản ánh không đúng về ý nghĩa mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
Câu 4:
Yếu tố nào thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Câu 5:
Nhận định nào sau đây là đúng về tư tưởng chỉ đạo nghệ thuật chiến tranh nhân dân của Đảng ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và chống Mĩ (1954 – 1975)?
Câu 6:
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Câu 7:
Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam?
Câu 8:
Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 -1930) có điểm giống so với phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX là
Câu 9:
Đặc điểm chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
Câu 10:
Điểm mới trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở khu vực nào của châu Phi phải đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai?
Câu 12:
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 13:
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam là
Câu 15:
Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm của phong trào yêu nước Việt Nam trong thời gian từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930?