Câu hỏi:
23/07/2024 113Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, hiện tượng xảy ra là:
A. dung dịch vẫn không đổi màu
B. màu xanh nhạt dần rồi biến mất.
C. màu xanh đậm thêm dần
D. màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, sau đó chuyển sang màu đỏ
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Dung dịch NaOH là dung dịch kiềm nên làm quỳ tím chuyển sang xanh. Khi cho HCl vào, xảy ra phản ứng trung hòa: làm lượng NaOH giảm xuống nên màu danh nhạt dần và mất hẳn. Đến khi HCl dư, tạo môi trường axit cho dung dịch nên quỳ tím chuyển sang đỏ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe giải phóng khí hiđro.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước
- Tác dụng với đá vôi và giải phóng khí cacbonic
Dung dịch đó là:
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b)* Cho kim loại hóa trị III là nhôm và có số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Xác định kim loại hóa trị II.
Câu 4:
Cho bột đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng, chất khí thu được là:
Câu 5:
Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch X xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào?
Câu 10:
Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
Câu 12:
Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế canxi oxit trong công nghiệp?
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Câu 14:
Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol khí oxi. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Xác định M.