Câu hỏi:
12/07/2024 144
Nhận xét về cách sử dụng các từ Hán Việt “tương tư”, “keo loan” trong hai câu thơ sau: “Giữa đường đứt gánh tương tư,/ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Nhận xét về cách sử dụng các từ Hán Việt “tương tư”, “keo loan” trong hai câu thơ sau: “Giữa đường đứt gánh tương tư,/ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Trả lời:
- “Tương tư”: cảm xúc từ 1 phía, nhớ thương không thể gọi tên, không nói được với người thương.
- “keo loan”: một thứ keo được chế từ máu chim loan, dùng nối dây đàn rất bền.
=> Nàng sử dụng những từ mang sắc thái trang trọng, hàm súc, nghĩa là nàng phải rất trân quý, coi trọng đoạn tình cảm này. Nhưng mối tình sớm nở chóng tàn. Tơ duyên đã đứt, dù có níu kéo, dùng thứ keo bền chắc để nối lại thì vẫn chỉ là tơ thừa. 2 từ Hán Việt được sử dụng cho thấy nỗi chua xót, bất lực của Thúy Kiều khi phải từ bỏ mối tình sâu đậm.
- “Tương tư”: cảm xúc từ 1 phía, nhớ thương không thể gọi tên, không nói được với người thương.
- “keo loan”: một thứ keo được chế từ máu chim loan, dùng nối dây đàn rất bền.
=> Nàng sử dụng những từ mang sắc thái trang trọng, hàm súc, nghĩa là nàng phải rất trân quý, coi trọng đoạn tình cảm này. Nhưng mối tình sớm nở chóng tàn. Tơ duyên đã đứt, dù có níu kéo, dùng thứ keo bền chắc để nối lại thì vẫn chỉ là tơ thừa. 2 từ Hán Việt được sử dụng cho thấy nỗi chua xót, bất lực của Thúy Kiều khi phải từ bỏ mối tình sâu đậm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy viết bài thuyết minh (khoảng 1.000 chữ) về bài thơ Sở kiến hành của Nguyễn Du.
SỞ KIẾN HÀNH
(Những điều trông thấy)
Dịch thơ
Một mẹ cùng ba con,
Lê la bên đường nọ,
Đứa bé ôm trong lòng,
Đứa lớn tay mang giỏ.
Trong giỏ đựng những gì?
Mớ rau lẫn tấm cám.
Nửa ngày bụng vẫn không,
Quần áo vẻ co dúm.
Gặp người chẳng dám nhìn,
Lệ sa vạt áo ướt.
Mấy con vẫn cười đùa,
Biết đâu lòng mẹ xót.
Lòng mẹ xót vì sao?
Đói kém phải xiêu bạt.
Nơi đây mùa khá hơn,
Giá gạo không quá đắt.
Quản chi bước lưu li,
Miễn sống qua thì đói.
Nhưng một người làm thuê,
Nuôi bốn miệng sao nổi!
Lần phố xin miếng ăn,
Cách ấy đâu được mãi!
Chết lăn rãnh đến nơi,
Thịt da béo cầy sói.
Mẹ chết có tiếc gì,
Thương đàn con vô tội.
Nỗi đau như xé lòng,
Trời cao có thấu nỗi?
Gió lạnh bỗng đâu về,
Khách đi đường rầu rĩ,
Đêm qua trạm Tây Hà,
Mâm cỗ sang vô kể.
Vây cá hầm gân hươu,
Lợn dê mâm đầy ngút.
Quan lớn không gắp qua,
Các thầy chỉ nếm chút.
Thức ăn thừa đổ đi,
Quanh xóm no đàn chó,
Biết đâu bên đường quan,
Có mẹ con đói khổ.
Ai vẽ bức tranh này,
Dâng lên nhà vua rõ.
(Nguyễn Hữu Bổng dịch, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Công ti Sách Thời đại & NXB Văn học, Hà Nội, 2012, tr. 385 – 386)
Lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy viết bài thuyết minh (khoảng 1.000 chữ) về bài thơ Sở kiến hành của Nguyễn Du.
SỞ KIẾN HÀNH
(Những điều trông thấy)
Dịch thơ
Một mẹ cùng ba con,
Lê la bên đường nọ,
Đứa bé ôm trong lòng,
Đứa lớn tay mang giỏ.
Trong giỏ đựng những gì?
Mớ rau lẫn tấm cám.
Nửa ngày bụng vẫn không,
Quần áo vẻ co dúm.
Gặp người chẳng dám nhìn,
Lệ sa vạt áo ướt.
Mấy con vẫn cười đùa,
Biết đâu lòng mẹ xót.
Lòng mẹ xót vì sao?
Đói kém phải xiêu bạt.
Nơi đây mùa khá hơn,
Giá gạo không quá đắt.
Quản chi bước lưu li,
Miễn sống qua thì đói.
Nhưng một người làm thuê,
Nuôi bốn miệng sao nổi!
Lần phố xin miếng ăn,
Cách ấy đâu được mãi!
Chết lăn rãnh đến nơi,
Thịt da béo cầy sói.
Mẹ chết có tiếc gì,
Thương đàn con vô tội.
Nỗi đau như xé lòng,
Trời cao có thấu nỗi?
Gió lạnh bỗng đâu về,
Khách đi đường rầu rĩ,
Đêm qua trạm Tây Hà,
Mâm cỗ sang vô kể.
Vây cá hầm gân hươu,
Lợn dê mâm đầy ngút.
Quan lớn không gắp qua,
Các thầy chỉ nếm chút.
Thức ăn thừa đổ đi,
Quanh xóm no đàn chó,
Biết đâu bên đường quan,
Có mẹ con đói khổ.
Ai vẽ bức tranh này,
Dâng lên nhà vua rõ.
(Nguyễn Hữu Bổng dịch, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Công ti Sách Thời đại & NXB Văn học, Hà Nội, 2012, tr. 385 – 386)
Câu 2:
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các câu thơ sau: “Duyên này thì giữ vật này của chung”; “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các câu thơ sau: “Duyên này thì giữ vật này của chung”; “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”.
Câu 3:
Lập dàn ý cho đề bài sau: Viết bài văn (khoảng 1.000 chữ) giới thiệu một sáng tác của Nguyễn Du viết về đề tài người phụ nữ (ngoài các tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai).
Lập dàn ý cho đề bài sau: Viết bài văn (khoảng 1.000 chữ) giới thiệu một sáng tác của Nguyễn Du viết về đề tài người phụ nữ (ngoài các tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai).
Câu 4:
Chọn phương án đúng nhất thể hiện cách hiểu của dịch giả Vũ Tam Tập về câu thơ thứ hai trong bản dịch 1 (SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 18). Nêu nhận xét ngắn gọn về cách hiểu của dịch giả.
A. Cụm từ “nhất chỉ thư” trong nguyên văn có nghĩa là một tập sách mỏng.
B. Tiểu Thanh khóc thương vì tập thơ của mình bị đốt mất.
C. Nguyễn Du đề thơ trên mảnh giấy cũ nát để viếng Tiểu Thanh.
D. Từ “thổn thức” thể hiện được tâm trạng xót thương của nhà thơ.
Chọn phương án đúng nhất thể hiện cách hiểu của dịch giả Vũ Tam Tập về câu thơ thứ hai trong bản dịch 1 (SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 18). Nêu nhận xét ngắn gọn về cách hiểu của dịch giả.
A. Cụm từ “nhất chỉ thư” trong nguyên văn có nghĩa là một tập sách mỏng.
B. Tiểu Thanh khóc thương vì tập thơ của mình bị đốt mất.
C. Nguyễn Du đề thơ trên mảnh giấy cũ nát để viếng Tiểu Thanh.
D. Từ “thổn thức” thể hiện được tâm trạng xót thương của nhà thơ.
Câu 5:
Nhận xét nào đúng với nội dung hàm chứa trong lời “hỏi hạn” của Thúy Văn dành cho Thuý Kiều?
A. Thuý Vân hồn nhiên, vô tâm, không để ý đến tâm trạng của Thuý Kiều.
B. Thuý Vân băn khoăn, không biết Thuý Kiều than khóc vì điều gì.
C. Thuý Vân hiểu được nguyên nhân khiến Thuý Kiều thao thức, đau khổ.
D. Lời “hỏi hạn” cho thấy Thuý Vân không đồng tình với việc Thuý Kiều than khóc một mình giữa đêm khuya.
Nhận xét nào đúng với nội dung hàm chứa trong lời “hỏi hạn” của Thúy Văn dành cho Thuý Kiều?
A. Thuý Vân hồn nhiên, vô tâm, không để ý đến tâm trạng của Thuý Kiều.
B. Thuý Vân băn khoăn, không biết Thuý Kiều than khóc vì điều gì.
C. Thuý Vân hiểu được nguyên nhân khiến Thuý Kiều thao thức, đau khổ.
D. Lời “hỏi hạn” cho thấy Thuý Vân không đồng tình với việc Thuý Kiều than khóc một mình giữa đêm khuya.
Câu 6:
Đọc lại đoạn trích Chí khí anh hùng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 29) và trả lời các câu hỏi:
Đoạn trích nằm ở phần nào của Truyện Kiều?
A. Gặp gỡ, đính ước
B. Chia li
C. Đoàn tụ
Đọc lại đoạn trích Chí khí anh hùng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 29) và trả lời các câu hỏi:
Đoạn trích nằm ở phần nào của Truyện Kiều?
A. Gặp gỡ, đính ước
B. Chia li
C. Đoàn tụ
Câu 7:
Theo bạn, những ý thơ nào trong bài thơ có sự liên hệ về nghĩa với câu thơ “Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng?” trong Truyện Kiều?
Theo bạn, những ý thơ nào trong bài thơ có sự liên hệ về nghĩa với câu thơ “Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng?” trong Truyện Kiều?
Câu 8:
Sử dụng dàn ý của bài tập 2 trong phần Viết để chuẩn bị bài nói theo đề tài: Giới thiệu một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du.
Sử dụng dàn ý của bài tập 2 trong phần Viết để chuẩn bị bài nói theo đề tài: Giới thiệu một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du.
Câu 9:
Bốn câu thơ đầu (2213 – 2216) gợi bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Bối cảnh đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải?
Bốn câu thơ đầu (2213 – 2216) gợi bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Bối cảnh đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải?
Câu 10:
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong câu thơ: “Mai sau dù có bao giờ,/ Đốt lò hương ấy so tơ phím này”.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong câu thơ: “Mai sau dù có bao giờ,/ Đốt lò hương ấy so tơ phím này”.
Câu 11:
Có ý kiến cho rằng, nội dung câu 6 của bài thơ rất gần gũi với cảm xúc của nhà thơ Bạch Cư Dị (Trung Quốc) khi thể hiện sự đồng cảm với người ca nữ ở bài Ti bà hành: “Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân” (Ta và nàng cùng chung số kiếp luân lạc nơi góc biển chân trời). Hãy bình luận ngắn gọn về ý kiến trên.
Có ý kiến cho rằng, nội dung câu 6 của bài thơ rất gần gũi với cảm xúc của nhà thơ Bạch Cư Dị (Trung Quốc) khi thể hiện sự đồng cảm với người ca nữ ở bài Ti bà hành: “Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân” (Ta và nàng cùng chung số kiếp luân lạc nơi góc biển chân trời). Hãy bình luận ngắn gọn về ý kiến trên.
Câu 12:
Chỉ ra mối liên hệ giữa nhân vật trữ tình trong bài thơ và các hình ảnh liên quan đến cây sen.
Chỉ ra mối liên hệ giữa nhân vật trữ tình trong bài thơ và các hình ảnh liên quan đến cây sen.
Câu 13:
Đọc lại văn bản Mộng đắc thái liên trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 30 – 32) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Sưu tầm một số câu ca dao, câu thơ,... viết về hình ảnh cây sen, hoa sen. Nêu nhận xét về cách khai thác vẻ đẹp, phẩm chất,... của cây sen, hoa sen mà nội dung các câu ca dao, câu thơ,... đó đề cập.
Đọc lại văn bản Mộng đắc thái liên trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 30 – 32) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Sưu tầm một số câu ca dao, câu thơ,... viết về hình ảnh cây sen, hoa sen. Nêu nhận xét về cách khai thác vẻ đẹp, phẩm chất,... của cây sen, hoa sen mà nội dung các câu ca dao, câu thơ,... đó đề cập.
Câu 14:
Chỉ ra những điểm mâu thuẫn giữa lời Thuý Kiều dặn dò khi trao kỉ vật với lời nhờ cậy, thuyết phục Thuý Vân.
Chỉ ra những điểm mâu thuẫn giữa lời Thuý Kiều dặn dò khi trao kỉ vật với lời nhờ cậy, thuyết phục Thuý Vân.
Câu 15:
Đọc lại bốn câu thơ đầu (phiên âm và bản dịch) văn bản Độc Tiểu Thanh kí trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 17 – 19) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Trong các từ ngữ có chứa yếu tố “thành” sau đây, yếu tố “thành” trong từ ngữ nào có cùng nghĩa với từ”thành” trong câu thơ thứ nhất? Hãy nêu ngắn gọn nghĩa của yếu tố “thành” xuất hiện trong các từ ngữ.
A. trưởng thành
B. thành tố
C. thành thực
D. thành trì
Đọc lại bốn câu thơ đầu (phiên âm và bản dịch) văn bản Độc Tiểu Thanh kí trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 17 – 19) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Trong các từ ngữ có chứa yếu tố “thành” sau đây, yếu tố “thành” trong từ ngữ nào có cùng nghĩa với từ”thành” trong câu thơ thứ nhất? Hãy nêu ngắn gọn nghĩa của yếu tố “thành” xuất hiện trong các từ ngữ.
A. trưởng thành
B. thành tố
C. thành thực
D. thành trì