Câu hỏi:
23/07/2024 162Nhận xét nào đúng khi nói về phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam
A. Là một phong trào dân chủ mang tính dân tộc.
B. Là một phong trào chỉ có tính dân chủ đơn thuần.
C. Là một phong trào mang tính dân chủ tư sản kiểu mới.
D. Là một phong trào hoàn toàn không mang tính dân tộc.
Trả lời:
- Chọn đáp án A. Là một phong trào dân chủ mang tính dân tộc.
- Mục tiêu giải phóng dân tộc mang tính chiến lược. Do hoàn cảnh mà phong trào dân chủ 1936-1939 chỉ giành một phần mục tiêu đó. Vì vậy, phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào dân chủ mang tính dân tộc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một trong những ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là
Câu 3:
Để bù đắp thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra, thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương
Câu 4:
Đến giữa thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN bắt đầu
Câu 5:
Tổ chức nào đại diện cho giai cấp tư sản ở dân tộc ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX?
Câu 6:
Trong phong trào dân tộc dân chủ cảu tiểu tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 không có hoạt động nào sau đây?
Câu 7:
Trong những năm 1919-1925, phong trào dân tộc dân chủ của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam có điểm hạn chế gì?
Câu 8:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được xác định là
Câu 9:
Trong đông-xuân 1966-1967, đế quốc Mĩ mở cuộc phản công "tìm diệt" quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta vào căn cứ
Câu 10:
Trong thời kỳ 1954 - 1975, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?
Câu 11:
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) về Đông Dương là
Câu 12:
Trong thời kỳ 1954-1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển cuộc cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Câu 14:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch nào?
Câu 15:
Xác định đoạn trích sau đây được ghi trong văn bản nào?
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”