Câu hỏi:
28/06/2024 136
Nhân vật Prô-mê-tê đã thể hiện thái độ thế nào đối với hoàn cảnh bi đát của mình?
Trả lời:
Trả lời:
Prô-mê-tê bất bình, chua xót với hoàn cảnh bi đát của mình. Điều đó được thể hiện qua các từ ngữ: “hình phạt đau thương”, “oan trái”, “thê thảm xót xa. Nhưng cao hơn, Prô-mê-tê đã thể hiện thái độ phủ định dứt khoát đối với kẻ đã trứng phạt ông khi cho rằng “ông chủ của muôn thần” đã lấy oán trả ân, đã bộc lộ sự nghi kị phi lí và có hành động bạo ngược. Với câu “Cảnh tượng này nhục cho Dớt biết bao nhiêu!”, Prô-mê-tê đã thể hiện được tư thế ngạo nghễ của mình trước nghịch cảnh. Có thể nói, tuy bị xiềng nhưng Prô-mê-tê thực chất là người tự do, người chiến thắng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thái độ của Hăm-lét về thực tại mâu thuẫn với lí tưởng cao đẹp về con người của nhân vật thế nào?
Câu 2:
Vì sao Vũ Như Tô lại từ chối xây dựng Cửu Trùng Đài? Sự từ chối này cho thấy tính cách gì của nhân vật?
Câu 3:
Đọc lại đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 132 – 140) và trả lời các câu hỏi:
Vở kịch đã được kết thúc như thế nào? Kết thúc đó cho thấy đặc trưng gì của thể loại bi kịch?
Đọc lại đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 132 – 140) và trả lời các câu hỏi:
Vở kịch đã được kết thúc như thế nào? Kết thúc đó cho thấy đặc trưng gì của thể loại bi kịch?
Câu 4:
Văn học là sự đúc kết của một trạng huống nhân sinh. Theo bạn, trạng huống nhân sinh nào đã được cô đọng lại trong đoạn trích?
Câu 5:
Đọc lại phần tóm tắt bi kịch Hăm lét và văn bản Sống, hay không sống đó là vấn đề trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr, 126 - 130) và trả lời các câu hỏi:
Ba lớp kịch ở phần đầu đoạn trích Sống, hay không sống - đó là vấn đề đã cung cấp được bằng chứng gì về một “thời đại đảo điên”?
Đọc lại phần tóm tắt bi kịch Hăm lét và văn bản Sống, hay không sống đó là vấn đề trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr, 126 - 130) và trả lời các câu hỏi:
Ba lớp kịch ở phần đầu đoạn trích Sống, hay không sống - đó là vấn đề đã cung cấp được bằng chứng gì về một “thời đại đảo điên”?
Câu 7:
Phân tích sự tương ứng về nội dung giữa các lời thoại trước và sau màn độc thoại Sống, hay không sống – đó là vấn đề của Hăm-lét trong đoạn trích.
Câu 9:
Đọc lại văn bản Prô-mê-tê bị xiềng trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 152 – 154) và trả lời các câu hỏi:
Lời thoại của Prô-mê-tê trong văn bản có thể được chia làm mấy phần? Xác định nội dung từng phần.
Đọc lại văn bản Prô-mê-tê bị xiềng trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 152 – 154) và trả lời các câu hỏi:
Lời thoại của Prô-mê-tê trong văn bản có thể được chia làm mấy phần? Xác định nội dung từng phần.
Câu 11:
Vì sao Hăm-lét xem Đan Mạch là “chốn ngục thất”? Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn đóng vai trò gì trong ngục thất đó?
Câu 12:
Lập dàn ý cho bài thuyết trình về ý tưởng nghiên cứu mà bạn đã tìm ra trong bài tập ở phần Viết.
Câu 13:
Vì sao có thể xem những quan điểm đối lập với ý chí của Prô-mê-tê là biểu hiện cụ thể của cái tất yếu?
Câu 14:
Vì sao đối với Hăm-lét, cái chết không phải là sự giải thoát khỏi mọi đau khổ?
Câu 15:
Đọc đoạn trích sau trong Vũ Như Tô (hồi thứ nhất, lớp VII) và trả lời các câu hỏi
VŨ NHƯ TÔ ... Tôi bẩm sinh có khiếu về kiến trúc. Tôi đã học văn, sau bỏ văn tập nghề, nhưng tập thì tập, vẫn lo nơm nớp, chỉ sợ triều đình biết, thì vợ con ở nhà nheo nhóc. mà mình cũng không biết bao giờ được tháo cũi xổ lồng. Vua Hồng Thuận ngày nay càng khinh rẻ chúng tôi, cách đối đãi lại bạc ác. Chẳng qua là cái nợ tài hoa, chứ thực ra theo nghề ở ta lợi chẳng có mà nhục thì nhiều.
ĐAN THIỀM – Chính vì thế mà ông càng đáng trọng.
VŨ NHƯ TÔ – Trọng để làm gì? Tìm danh vọng chúng tôi đã chẳng chọn nghề này. Đời lẩn lút....
ĐAN THIỀM – Vậy thì các ông luyện nghề làm gì, luyện mà không đem ra thì thôi? VŨ NHƯ TÔ – Đó là nỗi khổ tâm của chúng tôi. Biết đa mang là khổ nhục mà không sao bỏ được. Như bóng theo hình. Chúng tôi vẫn chờ dịp.
ĐAN THIỀM – Dịp đấy chứ đâu? Cửu Trùng Đài...
VŨ NHƯ TÔ – Bà đừng nói nữa cho tôi thêm đau lòng. Ngày ngày, tôi thấy các bạn thân bị bắt giải kinh, người nhà khóc như đưa ma. Còn tôi, mong manh tin quan đến bắt, tôi đem mẹ già, vợ và hai con nhỏ đi trốn. Được một năm có kẻ tố giác, quan địa phương đem lính tráng đến vây kín nơi tôi ở. Tôi biết là tuyệt lộ, mặc cho họ gông cùm. (Chàng rơm rớm nước mắt) Mẹ tôi chạy ra bị lính đẩy ngã, chết ngay bên chân tôi. Bọn sai nha lộng quyền quá thể. Rồi tôi bị giải lên tỉnh, từ tỉnh lên kinh, ăn uống kham khổ, roi vọt như mưa trên mình, lắm khi tôi chết lặng đi. Mẹ cháu lẽo đẽo theo sau, khóc lóc nhếch nhác, tôi càng đau xót can tràng. Cũng vì thế mà tôi thề là đành chết chứ không chịu làm gì.
ĐAN THIỀM – Cảnh ngộ của ông thì đáng thương thực. Nhưng ông nghĩ thế thì không được.
VŨ NHƯ TÔ – Sao vậy?
ĐAN THIÊM – Không được. Vì đức Hồng Thuận sẽ bắt ông chịu cực hình và còn đem tru di chín họ nhà ông. Ông đã tu được bao nhiêu công quả mà phạm vào tội đại ác ấy?
VŨ NHƯ TÔ – Tài đã không được trọng thì đem trả trời đất. Đó là lẽ thường. Cũng như nhan sắc...
ĐAN THIỀM – Không thể ví thế được, sắc vất đi được, nhưng tài phải đem dùng, VŨ NHƯ TÔ – Bà đã thương tài xin giúp cho tôi trốn khỏi nơi này. Ơn đó xin...
ĐAN THIỀM – Tôi giúp cũng không khó gì. Nhưng ra khỏi chốn này liệu ông có thoát hẳn được không? Hơn nữa, cái vạ tru di cửu tộc vẫn còn trờ trờ ra đó. Ông đừng tính nước ấy, không nên.
VŨ NHƯ TÔ – Vậy bà khuyên tôi nên ở đây làm việc cho hôn quân sao?
ĐAN THIỀM – Miễn là ông không bỏ phí tài trời. Ông nên lợi dụng cơ hội đem tài ra thi thố.
VŨ NHƯ TÔ – Xây Cửu Trùng Đài?
ĐAN THIÊM - Phải.
VŨ NHƯ TÔ – Xây Cửu Trùng Đài cho một tên bạo chúa, một tên thoán nghịch, cho một lũ gái dâm ô? Tôi không thể đem tài ra làm một việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho người đời được.
ĐAN THIÊM – Ông biết một mà không biết hai. Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ cây. Ông không có tiền, ông không có thể dựng lấy một toà đài như ý nguyện. Chấp kinh, phải tòng quyền. Đây là lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuận mà thực hành cái mộng lớn của ông... Ông khẽ tiếng. Đó là tiểu tiết. Ông cứ xây lấy một toà đài cao cả. Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sự nghiệp của ông còn lại về muôn đời. Dân ta nghìn thu được hành diện, không phải thẹn với những cung điện đẹp của nước ngoài, thế là đủ. Hậu thế sẽ xét công cho ông, và nhớ ơn ông mãi mãi. Ông hãy nghe tôi làm cho đất Thăng Long này thành nơi kinh kì lộng lẫy nhất trần gian.
VŨ NHƯ TÔ – Đa tạ. Bà đã khai cho cái óc u mê này. Thiếu chút nữa, tôi nhớ cả. Những lời vàng ngọc tôi xin lĩnh giáo. Trời quá yêu nên tôi mới được gặp bà.
ĐAN THIỀM – Tôi cũng may được gặp ông. Xin ông cố đi. Đức vua ngự tới.
(Trích Kiệt tác sân khấu thế giới – Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng. NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 35 – 39)
Tình huống được miêu tả trong trích đoạn kịch là gì? Phân tích giá trị của tình huống kịch đó.
Đọc đoạn trích sau trong Vũ Như Tô (hồi thứ nhất, lớp VII) và trả lời các câu hỏi
VŨ NHƯ TÔ ... Tôi bẩm sinh có khiếu về kiến trúc. Tôi đã học văn, sau bỏ văn tập nghề, nhưng tập thì tập, vẫn lo nơm nớp, chỉ sợ triều đình biết, thì vợ con ở nhà nheo nhóc. mà mình cũng không biết bao giờ được tháo cũi xổ lồng. Vua Hồng Thuận ngày nay càng khinh rẻ chúng tôi, cách đối đãi lại bạc ác. Chẳng qua là cái nợ tài hoa, chứ thực ra theo nghề ở ta lợi chẳng có mà nhục thì nhiều.
ĐAN THIỀM – Chính vì thế mà ông càng đáng trọng.
VŨ NHƯ TÔ – Trọng để làm gì? Tìm danh vọng chúng tôi đã chẳng chọn nghề này. Đời lẩn lút....
ĐAN THIỀM – Vậy thì các ông luyện nghề làm gì, luyện mà không đem ra thì thôi? VŨ NHƯ TÔ – Đó là nỗi khổ tâm của chúng tôi. Biết đa mang là khổ nhục mà không sao bỏ được. Như bóng theo hình. Chúng tôi vẫn chờ dịp.
ĐAN THIỀM – Dịp đấy chứ đâu? Cửu Trùng Đài...
VŨ NHƯ TÔ – Bà đừng nói nữa cho tôi thêm đau lòng. Ngày ngày, tôi thấy các bạn thân bị bắt giải kinh, người nhà khóc như đưa ma. Còn tôi, mong manh tin quan đến bắt, tôi đem mẹ già, vợ và hai con nhỏ đi trốn. Được một năm có kẻ tố giác, quan địa phương đem lính tráng đến vây kín nơi tôi ở. Tôi biết là tuyệt lộ, mặc cho họ gông cùm. (Chàng rơm rớm nước mắt) Mẹ tôi chạy ra bị lính đẩy ngã, chết ngay bên chân tôi. Bọn sai nha lộng quyền quá thể. Rồi tôi bị giải lên tỉnh, từ tỉnh lên kinh, ăn uống kham khổ, roi vọt như mưa trên mình, lắm khi tôi chết lặng đi. Mẹ cháu lẽo đẽo theo sau, khóc lóc nhếch nhác, tôi càng đau xót can tràng. Cũng vì thế mà tôi thề là đành chết chứ không chịu làm gì.
ĐAN THIỀM – Cảnh ngộ của ông thì đáng thương thực. Nhưng ông nghĩ thế thì không được.
VŨ NHƯ TÔ – Sao vậy?
ĐAN THIÊM – Không được. Vì đức Hồng Thuận sẽ bắt ông chịu cực hình và còn đem tru di chín họ nhà ông. Ông đã tu được bao nhiêu công quả mà phạm vào tội đại ác ấy?
VŨ NHƯ TÔ – Tài đã không được trọng thì đem trả trời đất. Đó là lẽ thường. Cũng như nhan sắc...
ĐAN THIỀM – Không thể ví thế được, sắc vất đi được, nhưng tài phải đem dùng, VŨ NHƯ TÔ – Bà đã thương tài xin giúp cho tôi trốn khỏi nơi này. Ơn đó xin...
ĐAN THIỀM – Tôi giúp cũng không khó gì. Nhưng ra khỏi chốn này liệu ông có thoát hẳn được không? Hơn nữa, cái vạ tru di cửu tộc vẫn còn trờ trờ ra đó. Ông đừng tính nước ấy, không nên.
VŨ NHƯ TÔ – Vậy bà khuyên tôi nên ở đây làm việc cho hôn quân sao?
ĐAN THIỀM – Miễn là ông không bỏ phí tài trời. Ông nên lợi dụng cơ hội đem tài ra thi thố.
VŨ NHƯ TÔ – Xây Cửu Trùng Đài?
ĐAN THIÊM - Phải.
VŨ NHƯ TÔ – Xây Cửu Trùng Đài cho một tên bạo chúa, một tên thoán nghịch, cho một lũ gái dâm ô? Tôi không thể đem tài ra làm một việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho người đời được.
ĐAN THIÊM – Ông biết một mà không biết hai. Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ cây. Ông không có tiền, ông không có thể dựng lấy một toà đài như ý nguyện. Chấp kinh, phải tòng quyền. Đây là lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuận mà thực hành cái mộng lớn của ông... Ông khẽ tiếng. Đó là tiểu tiết. Ông cứ xây lấy một toà đài cao cả. Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sự nghiệp của ông còn lại về muôn đời. Dân ta nghìn thu được hành diện, không phải thẹn với những cung điện đẹp của nước ngoài, thế là đủ. Hậu thế sẽ xét công cho ông, và nhớ ơn ông mãi mãi. Ông hãy nghe tôi làm cho đất Thăng Long này thành nơi kinh kì lộng lẫy nhất trần gian.
VŨ NHƯ TÔ – Đa tạ. Bà đã khai cho cái óc u mê này. Thiếu chút nữa, tôi nhớ cả. Những lời vàng ngọc tôi xin lĩnh giáo. Trời quá yêu nên tôi mới được gặp bà.
ĐAN THIỀM – Tôi cũng may được gặp ông. Xin ông cố đi. Đức vua ngự tới.
(Trích Kiệt tác sân khấu thế giới – Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng. NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 35 – 39)
Tình huống được miêu tả trong trích đoạn kịch là gì? Phân tích giá trị của tình huống kịch đó.