Câu hỏi:
17/07/2024 292Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính
B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính
C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính
D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
Câu 3:
Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
Câu 4:
Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải
Câu 5:
Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 100 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 19. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
Câu 6:
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào
Câu 8:
Chiếu một tia sáng với góc tới vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là
Câu 9:
Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm là
Câu 12:
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là
Câu 14:
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
Câu 15:
Một người đeo kính có độ tụ -1 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này