Câu hỏi:
19/07/2024 184
Nhà của Bách và trường nằm trên cùng một con đường nên hằng ngày Bách đều đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi bằng 4 m/s (khi trời lặng gió). Trong một lần Bách đạp xe từ nhà đến trường, có một cơn gió thổi ngược chiều trong khoảng thời gian 90 s. Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của Bách trong 5 phút đầu tiên. Tốc độ của gió so với mặt đất là bao nhiêu?
Nhà của Bách và trường nằm trên cùng một con đường nên hằng ngày Bách đều đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi bằng 4 m/s (khi trời lặng gió). Trong một lần Bách đạp xe từ nhà đến trường, có một cơn gió thổi ngược chiều trong khoảng thời gian 90 s. Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của Bách trong 5 phút đầu tiên. Tốc độ của gió so với mặt đất là bao nhiêu?
Trả lời:
- Gọi \[\overrightarrow {{v_{13}}} ,\overrightarrow {{v_{23}}} ,\overrightarrow {{v_{12}}} \] lần lượt là vận tốc của Bách so với đất (khi không có gió); của gió so với đất và của Bách so với gió.
Từ đó: \[{v_{13}} = 4\,m/s\]
- Từ đồ thị, gió thổi trong khoảng thời gian từ giây 110 đến giây 200, ta có:
\[{v_{12}} = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{620 - 440}}{{200 - 110}} = 2\,m/s\]
- Công thức cộng vận tốc: \[\overrightarrow {{v_{13}}} = \overrightarrow {{v_{12}}} + \overrightarrow {{v_{23}}} \Rightarrow \overrightarrow {{v_{23}}} = \overrightarrow {{v_{13}}} - \overrightarrow {{v_{12}}} \]
\[ \Rightarrow {v_{23}} = {v_{13}} - {v_{12}} = 4 - 2 = 2m/s\]
- Như vậy, tốc độ của gió là 2 m/s và thổi ngược chiều so với chiều chuyển động của Bách.
- Gọi \[\overrightarrow {{v_{13}}} ,\overrightarrow {{v_{23}}} ,\overrightarrow {{v_{12}}} \] lần lượt là vận tốc của Bách so với đất (khi không có gió); của gió so với đất và của Bách so với gió.
Từ đó: \[{v_{13}} = 4\,m/s\]
- Từ đồ thị, gió thổi trong khoảng thời gian từ giây 110 đến giây 200, ta có:
\[{v_{12}} = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{620 - 440}}{{200 - 110}} = 2\,m/s\]
- Công thức cộng vận tốc: \[\overrightarrow {{v_{13}}} = \overrightarrow {{v_{12}}} + \overrightarrow {{v_{23}}} \Rightarrow \overrightarrow {{v_{23}}} = \overrightarrow {{v_{13}}} - \overrightarrow {{v_{12}}} \]
\[ \Rightarrow {v_{23}} = {v_{13}} - {v_{12}} = 4 - 2 = 2m/s\]
- Như vậy, tốc độ của gió là 2 m/s và thổi ngược chiều so với chiều chuyển động của Bách.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Hình dưới mô tả đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe, hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.
Hình dưới mô tả đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe, hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.
Câu 4:
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
Câu 5:
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
(1) Chuyển động có tính chất tương đối.
(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.
(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
(1) Chuyển động có tính chất tương đối.
(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.
(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.
Câu 12:
Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) … và nên chuyển về cùng (2) ….
- (3) … của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) … và nên chuyển về cùng (2) ….
- (3) … của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
Câu 13:
Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
Câu 14:
Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?
Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?