Câu hỏi:
03/07/2024 116
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15
A. 13 và 15
B. 12 và 14
B. 12 và 14
C. 13 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
D. 12 và 15
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p1
⇒ Số hiệu nguyên tử X = số electron = 13
Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p3
⇒ Số hiệu nguyên tử Y = số electron = 15.
Đáp án đúng là: A
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p1
⇒ Số hiệu nguyên tử X = số electron = 13
Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p3
⇒ Số hiệu nguyên tử Y = số electron = 15.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng?
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng?
Câu 2:
Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là
Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là
Câu 3:
Nguyên tử của nguyên tố phosphorus (Z = 15) có số electron độc thân là
Nguyên tử của nguyên tố phosphorus (Z = 15) có số electron độc thân là
Câu 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 14. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào lớp, phân lớp nào sau đây?
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 14. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào lớp, phân lớp nào sau đây?
Câu 6:
Anion X2- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Cấu hình electron của X là
Anion X2- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Cấu hình electron của X là
Câu 7:
Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 13. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 13. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Câu 8:
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là
Câu 9:
Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình electron của ion M2+ là
Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình electron của ion M2+ là
Câu 11:
Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
Câu 12:
Trong các nguyên tử N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9) và Ne (Z = 10), nguyên tử có nhiều electron độc thân nhất là
Trong các nguyên tử N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9) và Ne (Z = 10), nguyên tử có nhiều electron độc thân nhất là
Câu 13:
Nguyên tử của nguyên tố potassium có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, potassium có số orbital chứa electron là
Nguyên tử của nguyên tố potassium có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, potassium có số orbital chứa electron là
Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 8. Số electron độc thân của M là
Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 8. Số electron độc thân của M là
Câu 15:
Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cấu hình electron nguyên tử của R là
Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cấu hình electron nguyên tử của R là