Câu hỏi:
26/06/2024 80Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?
A. Chính phủ nhiều nước Đông Âu đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng
B. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự khủng hoảng của Liên Xô
C. Các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy hoạt động các hoạt động lật đổ
D. Chính phủ các nước Đông Âu không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn
Trả lời:
Đáp án D
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói" được Đảng ta đề ra trong
Câu 2:
Mỹ mở cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 nhằm hai hướng chiến lược chính là
Câu 3:
"Đả đảo đế quốc", "Đả đảo phong kiến" là hai khẩu hiệu của thời kì cách mạng nào ở Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945?
Câu 4:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào được coi là lực lượng to lớn của cách mạng ?
Câu 5:
Phong trào của công nhân nhà máy sàng Kế Bào diễn ra vào thời gian nào?
Câu 6:
Hội nghị nào của Đảng lần đầu tiên đưa ra vấn đề tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất?
Câu 7:
Ý nào không phải là tác dụng của việc ta ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Pháp?
Câu 8:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có một quyết định được đánh giá là sáng suốt, kịp thời và mang đến thắng lợi cho quân ta. Quyết định đó là
Câu 9:
Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết là
Câu 10:
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?
Câu 11:
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong giai đoạn 1919 - 1925 là gì?
Câu 12:
Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là
Câu 13:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của các nước Mĩ Latinh là
Câu 14:
Sự kiện nào sau đây đã làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
Câu 15:
Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ 2 năm 1966 - 1967, Mỹ tập trung vào khu vực nào?