Câu hỏi:
17/07/2024 87
Người dân có quyền gì về ngân sách nhà nước?
□ a. Quyền được biết về thông tin ngân sách
□ b. Quyền có tiếng nói và nhận phản hồi về thông tin ngân sách.
□ c. Quyền giám sát hiệu quả sử dụng ngân sách.
□ d. Quyền kiến nghị kiểm toán ngân sách nhà nước.
Người dân có quyền gì về ngân sách nhà nước?
□ a. Quyền được biết về thông tin ngân sách
□ b. Quyền có tiếng nói và nhận phản hồi về thông tin ngân sách.
□ c. Quyền giám sát hiệu quả sử dụng ngân sách.
□ d. Quyền kiến nghị kiểm toán ngân sách nhà nước.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đáp án đúng là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công dân đóng góp vào ngân sách nhà nước bằng cách nào?
□ a. Nộp thuế, phí và lệ phí.
□ b.Tham gia lực lượng lao động.
□ c. Thành lập doanh nghiệp.
□ d. Tất cả đều đúng.
Công dân đóng góp vào ngân sách nhà nước bằng cách nào?
□ a. Nộp thuế, phí và lệ phí.
□ b.Tham gia lực lượng lao động.
□ c. Thành lập doanh nghiệp.
□ d. Tất cả đều đúng.
Câu 2:
Chi ngân sách nhà nước không ảnh hưởng đến...
□ a. việc thúc đẩy và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
□ b. mối quan hệ của các doanh nghiệp.
□ c. việc cân bằng an sinh xã hội
□ d. việc tạo một nền tảng chính trị ổn định.
Chi ngân sách nhà nước không ảnh hưởng đến...
□ a. việc thúc đẩy và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
□ b. mối quan hệ của các doanh nghiệp.
□ c. việc cân bằng an sinh xã hội
□ d. việc tạo một nền tảng chính trị ổn định.
Câu 3:
Đâu không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
□ a. Ngân sách nhà nước được thi hành với sự đồng ý của Quốc hội.
□ b. Ngân sách nhà nước được Quốc hội giám sát trực tiếp.
□ c. Ngân sách nhà nước tạo lập nguồn vốn lớn cho nền kinh tế.
□ d. Ngân sách nhà nước thực thi vì lợi ích chung của toàn thể quốc gia.
Đâu không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
□ a. Ngân sách nhà nước được thi hành với sự đồng ý của Quốc hội.
□ b. Ngân sách nhà nước được Quốc hội giám sát trực tiếp.
□ c. Ngân sách nhà nước tạo lập nguồn vốn lớn cho nền kinh tế.
□ d. Ngân sách nhà nước thực thi vì lợi ích chung của toàn thể quốc gia.
Câu 4:
Ngân sách nhà nước là...
□ a. khoản thu của những quan hệ kinh tế phát sinh trong thị trường kinh tế.
□ b. bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.
□ c. quỹ tiền tệ tập trung chi cho cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội.
□ d. khoảng dự trù thu chi từ dân và cho dân.
Ngân sách nhà nước là...
□ a. khoản thu của những quan hệ kinh tế phát sinh trong thị trường kinh tế.
□ b. bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.
□ c. quỹ tiền tệ tập trung chi cho cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội.
□ d. khoảng dự trù thu chi từ dân và cho dân.
Câu 5:
Nguồn nào dưới đây không được tính vào thu ngân sách nhà nước?
□ a. Thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế (như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,...)
□ b. Hoạt động sự nghiệp Công có nguồn thu ví dụ như trường học công, bệnh viện công, trung tâm thể thao,...
□ c. Khoản vay, viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài cho các doanh nghiệp.
□ d. Lợi tức góp vốn từ tổ chức kinh tế, thu hồi vốn từ tổ chức kinh tế, bản và cho thuê tài sản nhà nước, đóng góp tự nguyện.
Nguồn nào dưới đây không được tính vào thu ngân sách nhà nước?
□ a. Thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế (như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,...)
□ b. Hoạt động sự nghiệp Công có nguồn thu ví dụ như trường học công, bệnh viện công, trung tâm thể thao,...
□ c. Khoản vay, viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài cho các doanh nghiệp.
□ d. Lợi tức góp vốn từ tổ chức kinh tế, thu hồi vốn từ tổ chức kinh tế, bản và cho thuê tài sản nhà nước, đóng góp tự nguyện.
Câu 6:
Trường hợp nào dưới đây được gọi là bội chi ngân sách nhà nước?
□ a. Tổng thu lớn hơn tổng chi
□ b. Tổng thu nhỏ hơn tổng chi
□ c. Tổng thu lớn hơn hoặc bằng tổng chi.
□ d. Tổng thu nhỏ hơn hoặc bằng tổng chi.
Trường hợp nào dưới đây được gọi là bội chi ngân sách nhà nước?
□ a. Tổng thu lớn hơn tổng chi
□ b. Tổng thu nhỏ hơn tổng chi
□ c. Tổng thu lớn hơn hoặc bằng tổng chi.
□ d. Tổng thu nhỏ hơn hoặc bằng tổng chi.
Câu 7:
Hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu.
Thông tin. Việc thực hiện chi ngân sách trong những năm qua đã góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo, mạng lưới an sinh xã hội ngày càng được nâng cao, chất lượng cuộc sống người dân dần cải thiện tích cực. Ngân sách nhà nước cũng đã chỉ để hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả bão, mưa lũ và khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh; cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu quả thiên tai. Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách nhằm thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm. Một trong những biện pháp đó là tăng chi ngân sách và giảm thuế cho các doanh nghiệp.
Hãy cho biết những vai trò của ngân sách nhà nước có ở thông tin trên.
Hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu.
Thông tin. Việc thực hiện chi ngân sách trong những năm qua đã góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo, mạng lưới an sinh xã hội ngày càng được nâng cao, chất lượng cuộc sống người dân dần cải thiện tích cực. Ngân sách nhà nước cũng đã chỉ để hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả bão, mưa lũ và khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh; cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu quả thiên tai. Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách nhằm thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm. Một trong những biện pháp đó là tăng chi ngân sách và giảm thuế cho các doanh nghiệp.
Hãy cho biết những vai trò của ngân sách nhà nước có ở thông tin trên.
Câu 9:
Những khoản thuộc tổng chi ngân sách là:
□ a. chi đầu tư phát triển, dự phòng ngân sách nhà nước, chi thường xuyên.
□ b. chi đầu tư phát triển, thư viện trợ, chi thường xuyên.
□ c. chi đầu tư phát triển, thuế, chi thường xuyên.
□ d. chi đầu tư phát triển, thuế, chi viện trợ.
Những khoản thuộc tổng chi ngân sách là:
□ a. chi đầu tư phát triển, dự phòng ngân sách nhà nước, chi thường xuyên.
□ b. chi đầu tư phát triển, thư viện trợ, chi thường xuyên.
□ c. chi đầu tư phát triển, thuế, chi thường xuyên.
□ d. chi đầu tư phát triển, thuế, chi viện trợ.
Câu 10:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao?
Những khoản vay và chi viện trợ từ nước ngoài làm tăng nguồn thu ngân sách.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao?
Những khoản vay và chi viện trợ từ nước ngoài làm tăng nguồn thu ngân sách.
Câu 11:
Nội dung nào không phải là vai trò của ngân sách nhà nước?
□ a. Ngân sách nhà nước có thể huy động nguồn vốn lớn nhằm giúp nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng kinh tế.
□ b. Ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng để hạn chế tình hình lạm phát.
□ c. Ngân sách nhà nước luôn đảm bảo cân bằng, không để xảy ra tình trạng suy thoái kinh tế.
□ d. Ngân sách nhà nước góp phần giúp phân phối thu nhập lại cho dân cư.
Nội dung nào không phải là vai trò của ngân sách nhà nước?
□ a. Ngân sách nhà nước có thể huy động nguồn vốn lớn nhằm giúp nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng kinh tế.
□ b. Ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng để hạn chế tình hình lạm phát.
□ c. Ngân sách nhà nước luôn đảm bảo cân bằng, không để xảy ra tình trạng suy thoái kinh tế.
□ d. Ngân sách nhà nước góp phần giúp phân phối thu nhập lại cho dân cư.
Câu 12:
Em hãy liệt kê 3 công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương và giới thiệu ngắn cho bạn bè cùng lớp thông tin này.
Em hãy liệt kê 3 công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương và giới thiệu ngắn cho bạn bè cùng lớp thông tin này.
Câu 13:
Chị cho biết, quán phở đầu hẻm trong khu phố của chị những năm qua chưa bao giờ phải đóng góp vào ngân sách nhà nước vì hoạt động của chị không nằm trong danh mục cần đóng thuế.
- Em có tán thành ý kiến của chị T không? Vì sao?
Chị cho biết, quán phở đầu hẻm trong khu phố của chị những năm qua chưa bao giờ phải đóng góp vào ngân sách nhà nước vì hoạt động của chị không nằm trong danh mục cần đóng thuế.
- Em có tán thành ý kiến của chị T không? Vì sao?
Câu 14:
Trong năm qua, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, chị A được Uỷ ban nhân dân cấp vốn vượt nghèo nhưng chỉ dùng tiền để sửa nhà ở.
- Em có đồng tình với hành động của chị A không? Vì sao?
Trong năm qua, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, chị A được Uỷ ban nhân dân cấp vốn vượt nghèo nhưng chỉ dùng tiền để sửa nhà ở.
- Em có đồng tình với hành động của chị A không? Vì sao?
Câu 15:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao?
Để tạo ra nguồn dự trữ quốc gia nên ngân sách nhà nước luôn bội thu qua từng năm.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao?
Để tạo ra nguồn dự trữ quốc gia nên ngân sách nhà nước luôn bội thu qua từng năm.