Câu hỏi:
19/07/2024 85
Nêu thêm ví dụ về ứng dụng tính chất của nước ở gia đình và địa phương em.
Nêu thêm ví dụ về ứng dụng tính chất của nước ở gia đình và địa phương em.
Trả lời:
Ví dụ về ứng dụng tính chất của nước ở gia đình và địa phương em:
+ Gia đình em thường dùng ống nhựa nối từ trên mái nhà xuống bể nước để hứng nước mưa.
+ Em thường dùng áo mưa để đi ra ngoài mỗi khi trời mưa.
+ Mọi người thường dùng nước để pha các loại nước giải khát cho mùa hè như chanh đường, chanh muối.
Ví dụ về ứng dụng tính chất của nước ở gia đình và địa phương em:
+ Gia đình em thường dùng ống nhựa nối từ trên mái nhà xuống bể nước để hứng nước mưa.
+ Em thường dùng áo mưa để đi ra ngoài mỗi khi trời mưa.
+ Mọi người thường dùng nước để pha các loại nước giải khát cho mùa hè như chanh đường, chanh muối.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nếu em có một đôi giày vải và một đôi ủng bằng cao su thì khi trời mưa, em sẽ chọn đi đôi nào? Vì sao?
Nếu em có một đôi giày vải và một đôi ủng bằng cao su thì khi trời mưa, em sẽ chọn đi đôi nào? Vì sao?
Câu 2:
Mái nhà được làm nghiêng như trong hình 1 có lợi ích gì khi trời mưa?
Mái nhà được làm nghiêng như trong hình 1 có lợi ích gì khi trời mưa?
Câu 4:
Rót nước đun sôi để nguội vào một cốc thủy tinh không màu (hình 2):
- Quan sát màu và ngửi mùi của nước.
- Uống nước và cảm nhận vị của nước.
Cho biết màu, mùi, vị của nước.
Rót nước đun sôi để nguội vào một cốc thủy tinh không màu (hình 2):
- Quan sát màu và ngửi mùi của nước.
- Uống nước và cảm nhận vị của nước.
Cho biết màu, mùi, vị của nước.
Câu 5:
- Căng miếng vải sợ bông trên miệng cốc A, căng miếng ni lông trên miệng cốc B (hình 5). Sau đó, lần lượt rót nước vào hai cốc A và B. Quan sát miếng vải và miếng ni lông trên miệng hai cốc.
- Cho biết nước thấm qua vải hay ni lông.
- Căng miếng vải sợ bông trên miệng cốc A, căng miếng ni lông trên miệng cốc B (hình 5). Sau đó, lần lượt rót nước vào hai cốc A và B. Quan sát miếng vải và miếng ni lông trên miệng hai cốc.
- Cho biết nước thấm qua vải hay ni lông.
Câu 6:
- Rót một lượng nước như nhau vào ba cốc A, B, C. Cho một thìa muối vào cốc A, một thìa đường vào cốc B và một thìa cát sạch vào cốc C (hình 6). Sau đó khuấy đều cả ba cốc. Quan sát và mô tả hiện tượng ở mỗi cốc.
- Nhận xét: Nước hòa tan và không hòa tan được chất nào.
- Rót một lượng nước như nhau vào ba cốc A, B, C. Cho một thìa muối vào cốc A, một thìa đường vào cốc B và một thìa cát sạch vào cốc C (hình 6). Sau đó khuấy đều cả ba cốc. Quan sát và mô tả hiện tượng ở mỗi cốc.
- Nhận xét: Nước hòa tan và không hòa tan được chất nào.
Câu 7:
- Rót một lượng nước như nhau vào một số dụng cụ thủy tinh trong suốt có các hình dạng khác nhau (hình 3). Quan sát hình dạng của nước so với hình dạng của vật chứa nó.
- Nhận xét hình dạng của nước
- Rót một lượng nước như nhau vào một số dụng cụ thủy tinh trong suốt có các hình dạng khác nhau (hình 3). Quan sát hình dạng của nước so với hình dạng của vật chứa nó.
- Nhận xét hình dạng của nước
Câu 9:
Kể thêm vai trò của nước trong đời sống, sinh hoạt và sản xuất mà em biết.
Kể thêm vai trò của nước trong đời sống, sinh hoạt và sản xuất mà em biết.
Câu 10:
- Dựng nghiêng chiếc bảng nhựa trên khay như hình 4. Đổ nhẹ nước vào phần trên cao của bảng nhựa và quan sát nước chảy.
- Nhận xét hướng nước chảy trên bảng nhựa và trong khay.
- Dựng nghiêng chiếc bảng nhựa trên khay như hình 4. Đổ nhẹ nước vào phần trên cao của bảng nhựa và quan sát nước chảy.
- Nhận xét hướng nước chảy trên bảng nhựa và trong khay.