Câu hỏi:
22/07/2024 603
Nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc trong đoạn văn số (2) và (3).
Nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc trong đoạn văn số (2) và (3).
Trả lời:
- Phép điệp cấu trúc trong đoạn văn số (2) và số (3): Cũng giống như game...
- Tác dụng:
+Tạo sự nhịp nhàng trùng điệp cho đoạn văn.
+ Nhấn mạnh quan điểm của người viết: bản chất cuộc đời và game (trò chơi) có nhiều điểm tương đồng.
- Phép điệp cấu trúc trong đoạn văn số (2) và số (3): Cũng giống như game...
- Tác dụng:
+Tạo sự nhịp nhàng trùng điệp cho đoạn văn.
+ Nhấn mạnh quan điểm của người viết: bản chất cuộc đời và game (trò chơi) có nhiều điểm tương đồng.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản:
(1) Và dần dà, tôi nhận ra, cuộc sống cũng như game, luôn bày ra trước mắt ta rất nhiều thủ thách) và hay việc. Nếu muốn lên cấp, bạn phải rèn luyện kĩ năng và vích lũy kinh nghiệm bằng việc làm nhiệm vụ hay còn gọi là vượt chướng ngại vật. Cấp độ mình càng tăng thì độ khó của chướng ngại vật cũng tăng theo. Nhưng cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng.
(2) Cũng giống như game, trong cuộc sống, chúng ta cần có đồng đội. Đồng đội giúp cho mình không cảm thấy cô đơn và có đủ bản lĩnh để vượt qua thách thức. Sau này tôi đã mở công ty, giống như thành lập hội nhóm trong game để cùng nhau rèn luyện và phát triển. Và tôi đã có được chỉ số sức khỏe tuyệt vời với một trái tim khỏe mạnh, mức năng lượng luôn trong trạng thái đầy ắp vì luôn biết cách làm tăng năng lượng và tận hưởng cuộc sống như một cuộc chơi.
(3) Cũng giống như game, cuộc sống cũng có phần thưởng. Phần thưởng của người thắng cuộc là một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ, ý nghĩa và thành công.
(4) Còn luật chơi là gì? Bật mí cho bạn biết nhé: đó là thành thật, đạo đức, hồn nhiên và tích cực. Chúc bạn thành công!
(Hãy sống như chơi - trích Không có đỉnh quả cao,
Phan Văn Trường và nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2022, tr. 59-60)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc văn bản:
(1) Và dần dà, tôi nhận ra, cuộc sống cũng như game, luôn bày ra trước mắt ta rất nhiều thủ thách) và hay việc. Nếu muốn lên cấp, bạn phải rèn luyện kĩ năng và vích lũy kinh nghiệm bằng việc làm nhiệm vụ hay còn gọi là vượt chướng ngại vật. Cấp độ mình càng tăng thì độ khó của chướng ngại vật cũng tăng theo. Nhưng cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng.
(2) Cũng giống như game, trong cuộc sống, chúng ta cần có đồng đội. Đồng đội giúp cho mình không cảm thấy cô đơn và có đủ bản lĩnh để vượt qua thách thức. Sau này tôi đã mở công ty, giống như thành lập hội nhóm trong game để cùng nhau rèn luyện và phát triển. Và tôi đã có được chỉ số sức khỏe tuyệt vời với một trái tim khỏe mạnh, mức năng lượng luôn trong trạng thái đầy ắp vì luôn biết cách làm tăng năng lượng và tận hưởng cuộc sống như một cuộc chơi.
(3) Cũng giống như game, cuộc sống cũng có phần thưởng. Phần thưởng của người thắng cuộc là một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ, ý nghĩa và thành công.
(4) Còn luật chơi là gì? Bật mí cho bạn biết nhé: đó là thành thật, đạo đức, hồn nhiên và tích cực. Chúc bạn thành công!
(Hãy sống như chơi - trích Không có đỉnh quả cao,
Phan Văn Trường và nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2022, tr. 59-60)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2:
Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng hay không? Vì sao?
Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng hay không? Vì sao?
Câu 4:
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống.
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống.
Câu 5:
Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày.
Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.6)
Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét số phận người phụ nữ miền núi cao Tây Bắc được nhà văn miêu tả thông qua nhân vật Mị.
Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.6)
Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét số phận người phụ nữ miền núi cao Tây Bắc được nhà văn miêu tả thông qua nhân vật Mị.