Câu hỏi:
23/07/2024 6,149
Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.
Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.
Trả lời:
Tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm”:
- Khẳng định lịch sử và truyền thống ngàn đời của dân tộc ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc chưa bao giờ đứt gãy.
- Khẳng định sức mạnh dân tộc và khao khát giữ gìn độc lập dân tộc từ ngàn xưa vẫn cuộn chảy mạnh mẽ.
- Khẳng định lịch sử và truyền thống ngàn đời của dân tộc ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc chưa bao giờ đứt gãy.
- Khẳng định sức mạnh dân tộc và khao khát giữ gìn độc lập dân tộc từ ngàn xưa vẫn cuộn chảy mạnh mẽ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
I.ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Nếu có thể đo xương máu tiền nhân
Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được
Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt
Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng
Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…
Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ
Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù
Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả
Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa
Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng
Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà
Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt
Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa
Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc
Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam
Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng
Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng
Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút
Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu
Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát
Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu
Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc
Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa
Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão
Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.
(Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)
Thực hiện các yêu cầu:
Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
I.ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Nếu có thể đo xương máu tiền nhân
Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được
Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt
Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng
Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…
Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ
Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù
Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả
Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa
Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng
Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà
Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt
Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa
Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc
Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam
Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng
Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng
Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút
Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu
Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát
Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu
Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc
Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa
Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão
Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.
(Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)
Thực hiện các yêu cầu:
Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 4:
II.LÀM VĂN (7.0 điểm)
Từ bài thơ ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước.
Câu 5:
Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn: “Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
- Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.
Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”
và “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”
(“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2)
Anh (chị) hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.
Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn: “Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
- Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.
Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”
và “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”
(“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2)
Anh (chị) hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.