Câu hỏi:
14/07/2024 132
Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.
Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.
Trả lời:
Tên văn bản
Nội dung chính
Ý nghĩa nhân văn
Lão Hạc
Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc và thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người.
Giúp người đọc hiểu và cảm thông sâu sắc với những kiếp người khốn khổ, tủi nhục; hiểu được tình cảm cha con sâu nặng, giá trị của nhân cách và việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá con người (Lão Hạc thà chết chứ không làm mất nhân cách lương thiện của mình);...
Trong mắt trẻ
Câu chuyện "Trong mắt trẻ" bao gồm chương một, hai và hai mươi bảy của tác phẩm nổi bật với thông điệp về sự khác biệt giữa cách nhìn của trẻ em và người lớn. Tác giả cũng đề cập đến tầm quan trọng của các mối quan hệ và đưa ra cái nhìn sâu sắc của tác giả về tuổi tác và cách suy nghĩ. Câu chuyện được kết thúc đầy bí ẩn, kết truyện tập trung vào tình bạn đặc biệt giữa Hoàng tử bé và nhân vật chính.
Gợi lên nhiều suy nghĩ về cách nhìn, cách nghĩ, cách sống của trẻ em rất khác với người lớn; trẻ em cũng cần được tôn trọng, người lớn cần thấu hiểu thế giới trẻ em để có cách ứng xử phù hợp;...
Người thầy đầu tiên
Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng.
Ngợi ca lòng nhân hậu, bao dung và những hành động cao đẹp, sẵn sàng xả thân vì việc nghĩa, chống lại cái xấu, cái ác,...
Cố hương
Câu chuyện về chuyến hành hương của nhân vật “tôi” sau hơn hai mươi năm xa quê chuyển đi nơi khác làm ăn sinh sống. Sau ngần ấy thời gian trở về quê, nhân vật tôi đau xót nhận ra sự thay đổi theo chiều hướng xấu của quê hương, của những người đồng hương cũ, đặc biệt là người bạn thân thưở nhỏ tên Nhuận Thổ.
Gợi lên trong người đọc tình yêu thương quê hương, bản quán; lòng xót thương cho những số phận con người bị nghèo khó đưa đẩy đến cuộc sống tâm tối, nghèo hèn,...
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Ý nghĩa nhân văn |
Lão Hạc |
Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc và thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người. |
Giúp người đọc hiểu và cảm thông sâu sắc với những kiếp người khốn khổ, tủi nhục; hiểu được tình cảm cha con sâu nặng, giá trị của nhân cách và việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá con người (Lão Hạc thà chết chứ không làm mất nhân cách lương thiện của mình);... |
Trong mắt trẻ |
Câu chuyện "Trong mắt trẻ" bao gồm chương một, hai và hai mươi bảy của tác phẩm nổi bật với thông điệp về sự khác biệt giữa cách nhìn của trẻ em và người lớn. Tác giả cũng đề cập đến tầm quan trọng của các mối quan hệ và đưa ra cái nhìn sâu sắc của tác giả về tuổi tác và cách suy nghĩ. Câu chuyện được kết thúc đầy bí ẩn, kết truyện tập trung vào tình bạn đặc biệt giữa Hoàng tử bé và nhân vật chính. |
Gợi lên nhiều suy nghĩ về cách nhìn, cách nghĩ, cách sống của trẻ em rất khác với người lớn; trẻ em cũng cần được tôn trọng, người lớn cần thấu hiểu thế giới trẻ em để có cách ứng xử phù hợp;... |
Người thầy đầu tiên |
Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng. |
Ngợi ca lòng nhân hậu, bao dung và những hành động cao đẹp, sẵn sàng xả thân vì việc nghĩa, chống lại cái xấu, cái ác,...
|
Cố hương |
Câu chuyện về chuyến hành hương của nhân vật “tôi” sau hơn hai mươi năm xa quê chuyển đi nơi khác làm ăn sinh sống. Sau ngần ấy thời gian trở về quê, nhân vật tôi đau xót nhận ra sự thay đổi theo chiều hướng xấu của quê hương, của những người đồng hương cũ, đặc biệt là người bạn thân thưở nhỏ tên Nhuận Thổ. |
Gợi lên trong người đọc tình yêu thương quê hương, bản quán; lòng xót thương cho những số phận con người bị nghèo khó đưa đẩy đến cuộc sống tâm tối, nghèo hèn,... |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đề 2. (SGK) Phân tích bài thơ sau:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963)
Đề 2. (SGK) Phân tích bài thơ sau:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963)
Câu 2:
Trong sách Ngữ văn 8, tập hai, học sinh (HS) được rèn luyện viết các kiểu văn bản nào? Những kiểu văn bản ở tập hai có gì giống và khác các kiểu văn bản này ở tập một?
Trong sách Ngữ văn 8, tập hai, học sinh (HS) được rèn luyện viết các kiểu văn bản nào? Những kiểu văn bản ở tập hai có gì giống và khác các kiểu văn bản này ở tập một?
Câu 3:
Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu (nội dung và hình thức) kiểm tra, đánh giá cuối học kì II.
Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu (nội dung và hình thức) kiểm tra, đánh giá cuối học kì II.
Câu 4:
Những đặc điểm cần chú ý của thể thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.
Những đặc điểm cần chú ý của thể thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.
Câu 5:
Dẫn ra hai ví dụ để làm rõ: Nội dung nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai liên quan đến nội dung đọc hiểu và viết.
Dẫn ra hai ví dụ để làm rõ: Nội dung nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai liên quan đến nội dung đọc hiểu và viết.
Câu 6:
b) Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu những truyện này.
b) Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu những truyện này.
Câu 7:
Hãy dẫn ra ví dụ về từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, mỗi loại hai từ.
Hãy dẫn ra ví dụ về từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, mỗi loại hai từ.
Câu 8:
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a) Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a) Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
Câu 9:
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện lịch sử mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 8, tập hai.
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện lịch sử mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 8, tập hai.
Câu 10:
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với sách Ngữ văn 8, tập một.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với sách Ngữ văn 8, tập một.
Câu 11:
Nêu số thứ tự văn bản đọc hiểu ở bài tập 1 sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột bên trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản
Văn bản
Truyện lịch sử
Tiểu thuyết
Thơ Đường luật
Truyện
Văn bản nghị luận văn học
Văn bản thông tin
Nêu số thứ tự văn bản đọc hiểu ở bài tập 1 sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột bên trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện lịch sử |
|
Tiểu thuyết |
|
Thơ Đường luật |
|
Truyện |
|
Văn bản nghị luận văn học |
|
Văn bản thông tin |
|
Câu 12:
Các văn bản đọc hiểu ở Bài 9 (văn bản nghị luận) có liên quan gì đến nội dung đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8?
Các văn bản đọc hiểu ở Bài 9 (văn bản nghị luận) có liên quan gì đến nội dung đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8?
Câu 13:
Chỉ ra tác dụng của việc rèn luyện các kĩ năng viết trong các bài của sách Ngữ văn 8, tập hai.
Chỉ ra tác dụng của việc rèn luyện các kĩ năng viết trong các bài của sách Ngữ văn 8, tập hai.
Câu 14:
Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai.
Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai.
Câu 15:
Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?
Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?