Câu hỏi:
22/07/2024 156
Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh bệnh loãng xương, tật cong vẹo cột sống.
Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh bệnh loãng xương, tật cong vẹo cột sống.
Trả lời:
Bệnh
Nguyên nhân
Hậu quả
Cách phòng tránh
Loãng xương
- Thiếu calcium, vitamin D.
- Do tuổi, hormone.
- Giảm hoạt động thể lực.
Xương giòn, dễ gãy.
- Cung cấp đủ lượng calcium và vitamin D thông qua chế độ dinh dưỡng hợp lí và tắm nắng.
- Kiểm tra sức khoẻ định kì.
- Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.
Cong vẹo cột sống
- Sai lệch tư thế.
- Cường độ lao động không phù hợp với lứa tuổi.
- Thiếu calcium, vitamin D.
- Ngồi/đứng/đi quá sớm.
- Còi xương, béo phì.
- Ảnh hưởng đến thẩm mĩ.
- Hạn chế vận động.
- Dị dạng thân hình.
- Ảnh hưởng tâm lí.
- Ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ sinh sản,…)
- Đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
- Tránh mang vác vật nặng một bên.
- Lựa chọn bàn ghế có kích thước phù hợp.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí, duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao.
- Trẻ em không nên tập ngồi/đứng/đi quá sớm.
- Lao động, tập luyện vừa sức.
- Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kì.
Bệnh |
Nguyên nhân |
Hậu quả |
Cách phòng tránh |
Loãng xương |
- Thiếu calcium, vitamin D. - Do tuổi, hormone. - Giảm hoạt động thể lực.
|
Xương giòn, dễ gãy. |
- Cung cấp đủ lượng calcium và vitamin D thông qua chế độ dinh dưỡng hợp lí và tắm nắng. - Kiểm tra sức khoẻ định kì. - Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao. |
Cong vẹo cột sống |
- Sai lệch tư thế. - Cường độ lao động không phù hợp với lứa tuổi. - Thiếu calcium, vitamin D. - Ngồi/đứng/đi quá sớm. - Còi xương, béo phì. |
- Ảnh hưởng đến thẩm mĩ. - Hạn chế vận động. - Dị dạng thân hình. - Ảnh hưởng tâm lí. - Ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ sinh sản,…) |
- Đi, đứng, ngồi đúng tư thế. - Tránh mang vác vật nặng một bên. - Lựa chọn bàn ghế có kích thước phù hợp. - Chế độ dinh dưỡng hợp lí, duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao. - Trẻ em không nên tập ngồi/đứng/đi quá sớm. - Lao động, tập luyện vừa sức. - Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kì. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chức năng nào không phải là chức năng của xương?
A. Phân giải các tế bào hồng cầu.
B. Dự trữ chất béo và calcium.
C. Tạo bộ khung và bảo vệ các cơ quan của cơ thể.
D. Di chuyển.
Chức năng nào không phải là chức năng của xương?
A. Phân giải các tế bào hồng cầu.
B. Dự trữ chất béo và calcium.
C. Tạo bộ khung và bảo vệ các cơ quan của cơ thể.
D. Di chuyển.
Câu 2:
Những phát biểu nào dưới đây về xương đùi là đúng?
(1) Hai đầu xương phình to được cấu tạo chủ yếu là mô xương cứng.
(2) Thân xương hình ống được cấu tạo chủ yếu bởi mô xương cứng nên xương chắc khoẻ.
(3) Các tế bào xương ở đầu xương sắp xếp tạo thành các nan xương theo hình vòng cung nên có tác dụng phân tán lực.
(4) Các tế bào ở thân xương sắp xếp rời rạc tạo thành khoang rỗng chứa tuỷ nên thân xương chịu lực kém hơn đầu xương.
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (1), (4).
Câu 3:
Dựa vào gợi ý dưới đây, hãy tìm ô chữ hàng ngang và hàng dọc (chữ cái điều là tiếng Việt không dấu, ví dụ: COVAN).
Hàng dọc:
(1) Bộ phận kết nối cơ với xương, kết nối các cơ với nhau và có chức năng truyền lực.
(2) Bệnh do xương mất chất khoáng khiến xương giòn, dễ gãy.
(5) Loại mô xương có ở đầu xương, các tế bào xương sắp xếp tạo thành các nan xương đan vào nhau, tạo thành khoang rỗng chứa tuỷ.
(6) Bộ phận bám vào xương, có khả năng co giãn giúp cơ thể chuyển động.
Hàng ngang:
(3) Tên hệ cơ quan bao gồm cơ, xương, khớp, gân, dây chằng có chức năng bảo vệ và di chuyển.
(4) Tên bộ phận được cấu tạo chủ yếu bởi các sợi collagen, thường bao quanh các khớp xương, có chức năng cố định và bảo vệ đầu khớp, kết nối các xương với nhau.
(5) Tên loại mô xương có ở thân xương dài, gồm các tế bào xương xếp sít nhau tạo thành các vòng tròn đồng tâm.
(7) Tên bộ phận có chức năng đỡ cơ thể, bảo vệ các nội quan; sản xuất các tế bào máu; dự trữ và cân bằng chất khoáng.
(8) Tên loại tật liên quan đến cột sống.
(9) Tên một bệnh mà khi sơ cứu cần chuẩn bị nẹp, bông băng, dây buộc, … để cố định vị trí.
(10) Tên bộ phận kết nối các xương trong cơ thể với nhau, giữ vai trò hỗ trợ cho các chuyển động cơ thể.
Dựa vào gợi ý dưới đây, hãy tìm ô chữ hàng ngang và hàng dọc (chữ cái điều là tiếng Việt không dấu, ví dụ: COVAN).
Hàng dọc:
(1) Bộ phận kết nối cơ với xương, kết nối các cơ với nhau và có chức năng truyền lực.
(2) Bệnh do xương mất chất khoáng khiến xương giòn, dễ gãy.
(5) Loại mô xương có ở đầu xương, các tế bào xương sắp xếp tạo thành các nan xương đan vào nhau, tạo thành khoang rỗng chứa tuỷ.
(6) Bộ phận bám vào xương, có khả năng co giãn giúp cơ thể chuyển động.
Hàng ngang:
(3) Tên hệ cơ quan bao gồm cơ, xương, khớp, gân, dây chằng có chức năng bảo vệ và di chuyển.
(4) Tên bộ phận được cấu tạo chủ yếu bởi các sợi collagen, thường bao quanh các khớp xương, có chức năng cố định và bảo vệ đầu khớp, kết nối các xương với nhau.
(5) Tên loại mô xương có ở thân xương dài, gồm các tế bào xương xếp sít nhau tạo thành các vòng tròn đồng tâm.
(7) Tên bộ phận có chức năng đỡ cơ thể, bảo vệ các nội quan; sản xuất các tế bào máu; dự trữ và cân bằng chất khoáng.
(8) Tên loại tật liên quan đến cột sống.
(9) Tên một bệnh mà khi sơ cứu cần chuẩn bị nẹp, bông băng, dây buộc, … để cố định vị trí.
(10) Tên bộ phận kết nối các xương trong cơ thể với nhau, giữ vai trò hỗ trợ cho các chuyển động cơ thể.
Câu 4:
Khi gặp một người bị gãy xương cột sống (đoạn lưng), một bạn học sinh đã bế người đó lên xe và đưa đến trạm y tế. Cách làm của bạn học sinh đó đúng hay sai? Giải thích.
Khi gặp một người bị gãy xương cột sống (đoạn lưng), một bạn học sinh đã bế người đó lên xe và đưa đến trạm y tế. Cách làm của bạn học sinh đó đúng hay sai? Giải thích.
Câu 5:
Chức năng nào dưới đây là của cơ vân?
A. Sinh ra các tế bào máu.
B. Kết nối các xương trong cơ thể với nhau.
C. Vận động, dự trữ và sinh nhiệt.
D. Hoạt động của các nội quan.
Chức năng nào dưới đây là của cơ vân?
A. Sinh ra các tế bào máu.
B. Kết nối các xương trong cơ thể với nhau.
C. Vận động, dự trữ và sinh nhiệt.
D. Hoạt động của các nội quan.
Câu 6:
Phân tích sự phối hợp hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy của khớp đầu gối, cơ bắp chân, xương cẳng chân khi cầu thủ co chân về phía sau chuẩn bị sút vào quả bóng.
Phân tích sự phối hợp hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy của khớp đầu gối, cơ bắp chân, xương cẳng chân khi cầu thủ co chân về phía sau chuẩn bị sút vào quả bóng.
Câu 7:
Những phát biểu nào dưới đây về loãng xương là đúng?
(1) Loãng xương làm xương giòn dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương.
(2) Từ độ tuổi trưởng thành, quá trình tạo xương tăng dần lên theo độ tuổi gây loãng xương.
(3) Loãng xương do chất khoáng trong xương tăng lên làm xương giòn.
(4) Khi cao tuổi, lượng collagen trong xương giảm nhanh dẫn đến loãng xương.
A. (1), (4).
B. (1), (3).
C. (4), (3).
D. (2), (3).
Những phát biểu nào dưới đây về loãng xương là đúng?
(1) Loãng xương làm xương giòn dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương.
(2) Từ độ tuổi trưởng thành, quá trình tạo xương tăng dần lên theo độ tuổi gây loãng xương.
(3) Loãng xương do chất khoáng trong xương tăng lên làm xương giòn.
(4) Khi cao tuổi, lượng collagen trong xương giảm nhanh dẫn đến loãng xương.
A. (1), (4).
B. (1), (3).
C. (4), (3).
D. (2), (3).
Câu 8:
Những chất dinh dưỡng nào quan trọng đối với sức khoẻ của hệ vận động? Giải thích.
Những chất dinh dưỡng nào quan trọng đối với sức khoẻ của hệ vận động? Giải thích.
Câu 9:
Khớp giữa xương đùi và xương chậu là loại khớp gì?
A. Khớp động (khớp hoạt dịch).
B. Khớp bán động.
C. Khớp bất động.
D. Khớp sợi.
Khớp giữa xương đùi và xương chậu là loại khớp gì?
A. Khớp động (khớp hoạt dịch).
B. Khớp bán động.
C. Khớp bất động.
D. Khớp sợi.