Câu hỏi:
13/07/2024 97
Nêu một số biện pháp giúp phòng bệnh về hệ thần kinh.
Nêu một số biện pháp giúp phòng bệnh về hệ thần kinh.
Trả lời:
Một số biện pháp giúp phòng bệnh về hệ thần kinh:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh.
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên.
- Ngủ đúng giờ và đủ giấc.
- Tích cực tham gia hoạt động xã hội, giao tiếp, học tập.
- Tránh sử dụng, lạm dụng các chất kích thích, chất gây nghiện gây hại cho hệ thần kinh.
- Giữ tinh thần vui vẻ, tránh lo âu, căng thẳng.
- Khám sức khỏe định kì.
Một số biện pháp giúp phòng bệnh về hệ thần kinh:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh.
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên.
- Ngủ đúng giờ và đủ giấc.
- Tích cực tham gia hoạt động xã hội, giao tiếp, học tập.
- Tránh sử dụng, lạm dụng các chất kích thích, chất gây nghiện gây hại cho hệ thần kinh.
- Giữ tinh thần vui vẻ, tránh lo âu, căng thẳng.
- Khám sức khỏe định kì.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bộ phận, cơ quan nào dưới đây không thuộc cơ quan thính giác?
A. Dây thần kinh não.
B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.
C. Dây thần kinh thính giác.
D. Trung khu thính giác ở não bộ.
Bộ phận, cơ quan nào dưới đây không thuộc cơ quan thính giác?
A. Dây thần kinh não.
B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.
C. Dây thần kinh thính giác.
D. Trung khu thính giác ở não bộ.
Câu 2:
Hệ thần kinh ở người không có chức năng nào dưới đây?
A. Điều hoà nhịp tim.
B. Điều khiển hoạt động của chân.
C. Phối hợp các cử động của cơ thể khi nhảy dây.
D. Điều hoà lượng đường trong máu sau khi ăn.
Hệ thần kinh ở người không có chức năng nào dưới đây?
A. Điều hoà nhịp tim.
B. Điều khiển hoạt động của chân.
C. Phối hợp các cử động của cơ thể khi nhảy dây.
D. Điều hoà lượng đường trong máu sau khi ăn.
Câu 4:
Nối tên cơ quan cảm giác với chức năng của cơ quan đó cho phù hợp.
Nối tên cơ quan cảm giác với chức năng của cơ quan đó cho phù hợp.
Câu 5:
Giải thích vì sao không nên dùng vật sắc nhọn để ngoáy tai hay lấy ráy tai.
Giải thích vì sao không nên dùng vật sắc nhọn để ngoáy tai hay lấy ráy tai.
Câu 6:
Giải thích vì sao những việc làm dưới đây có thể gây ra một số bệnh, tật về mắt.
a) Đọc sách với khoảng cách gần, thiếu ánh sáng.
b) Sử dụng các thiết bị điện tử (ti vi, máy tính) thời gian dài, liên tục.
c) Dùng chung khăn mặt.
Giải thích vì sao những việc làm dưới đây có thể gây ra một số bệnh, tật về mắt.
a) Đọc sách với khoảng cách gần, thiếu ánh sáng.
b) Sử dụng các thiết bị điện tử (ti vi, máy tính) thời gian dài, liên tục.
c) Dùng chung khăn mặt.
Câu 7:
Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm các bộ phận:
A. mắt, dây thần kinh thính giác và não bộ.
B. dây thần kinh thính giác, dây thần kinh thị giác và não bộ.
C. mắt, dây thần kinh thị giác, trung khu thị giác ở não bộ.
D. dây thần kinh thị giác và trung khu thị giác ở não bộ.
Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm các bộ phận:
A. mắt, dây thần kinh thính giác và não bộ.
B. dây thần kinh thính giác, dây thần kinh thị giác và não bộ.
C. mắt, dây thần kinh thị giác, trung khu thị giác ở não bộ.
D. dây thần kinh thị giác và trung khu thị giác ở não bộ.
Câu 9:
Những bộ phận cấu tạo nên hệ thần kinh gồm:
A. não bộ, tuỷ sống và dây thần kinh.
B. mạch máu, não bộ và dây thần kinh.
C. tuỷ sống, cột sống và mạch máu.
D. dây thần kinh, cột sống và não bộ.
Những bộ phận cấu tạo nên hệ thần kinh gồm:
A. não bộ, tuỷ sống và dây thần kinh.
B. mạch máu, não bộ và dây thần kinh.
C. tuỷ sống, cột sống và mạch máu.
D. dây thần kinh, cột sống và não bộ.